Giới thiệu về tài liệu:
– Số trang: 16 trang
– Số câu hỏi trắc nghiệm: 20 câu
– Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án – Toán lớp 10:
Ôn tập chương 3
Câu 1: Cho các điểm M(1; 1), N(3; -2), P(-1; 6). Phương trình các đường thẳng qua M cách đều N, P là
A. x – 2y + 1 = 0 và y = 1
B. 2x – y – 1 = 0 và x – y = 0
C. 2x + y – 3 = 0 và x = 1
D. 2x – 3y + 1 = 0 và 2x + y – 3 = 0
Đáp án B
Câu 2: Cho đường tròn tiếp xúc với cả đường thẳng d1:x+2y-4=0,d2:x+2y+6=0. Khi đó diện tích hình tròn là
A. 5π B. 10π C. 20π D. 40π
Đáp án C
Do đó, đường tròn tiếp xúc với cả hai đường thẳng song song thì khoảng cách hai đường thẳng đó bằng đường kính của đường tròn.
Câu 3: Cho ba đường thẳng d1:2x-y-1=0,d2:mx-(m-2)y+m+4=0,d3:x+y-2=0. Giá trị của m để ba đường thẳng đồng quy là
A. m = 0 B. m = 2 C. m = -2 D. m = -6
Đáp án A
Câu 4: Quỹ tích các điểm cách đều hai đường thẳng d1:5x-12y+4=0,d2:4x-3y+2=0 là:
A. 9x + 7y + 2 = 0 và 7x – 9y = 0
B. 9x – 7y + 2 = 0 và 77x – 99y + 46 = 0
C. 9x – 7y + 2 = 0 và 7x + 9y = 0
D. 9x + 7y + 2 = 0 và 77x – 99y + 46 = 0
Đáp án D
Câu 5: Cho hình vuông ABCD có tọa độ đỉnh A(3; 2) và tâm hình vuông là I(-1; 4). Khi đó phương trình của đường chéo BD là:
A. 2x – y + 6 = 0
B. x + y – 3 = 0
C. 2x – y – 1 = 0
D. x – y + 5 = 0
Đáp án A
Câu 6: Cho đường tròn (C) có đường kính là AB với A(5; 1), B(1; -3). Khi đó phương trình của (C) là:
A. x2+y2+2x+2y+9=0
B. x2+y2-6x+2y+2=0
C. x2+y2-2x-2y-7=0
D. x2+y2-6x+2y+15=0
Đáp án B
Câu 7: Cho tam giác ABC có A(-2; 4); B (5; 5); C( 6; -2). Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là:
Đáp án D
Câu 8: Phương trình chính tắc của elip có độ dài trục nhỏ bằng 12, độ dài tiêu cự bằng 8 là
Đáp án B
Câu 9: Cho elip có phương trình 16x2 + my2 = 400 có chu vi hình chữ nhật cơ sở là 30. Khi đó m nhận giá trị là:
A. 9 B. 25 C. 64 D. 100
Đáp án C
Câu 10:Elip có một tiêu điểm F(-2; 0) và tích độ dài trục lớn với trục bé bằng 12√5. Phương trình chính tắc của elip là:
Đáp án A
Câu 11: Lập phương trình chính tắc của elip có độ dài trục lớn bằng 6 và tỉ số của tiêu cự với độ dài trục lớn bằng 1/3.
Đáp án A
Câu 12: Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm M(1;3) và có vectơ pháp truyến 5; -2) là:
A. 5(x+1) – 2(y+3) = 0
B. 5(x – 1) – 2(y – 3) = 0
C. (x – 5) + 3(y+2) = 0
D. (x+5) + 3(y – 2) = 0
Đáp án B
Câu 13: Phương trình của đường thẳng Δ đi qua M1(3;4) và vuông góc với đường thẳng d:
A. – 5x + 4y – 1 = 0
B. 5x – 4y – 1 = 0
C. 4x + 5y – 32 = 0
D. 4x – 3y = 0
Đáp án A
Câu 14: Cho tam giác ABC với A(1;4), B(3; -2), C(1; 6). Phương trình của trung tuyến AM của tam giác có phương trình là:
A. x – y + 3 = 0
B. x + y – 5 = 0
C. 2x – y + 2 = 0
D. 2x + y – 6 = 0
Đáp án D
Câu 15: Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng d1:3x+2y+4=0,d2: -x+y+4=0. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Câu 16: Cho đường tròn (C): x2+y2+8x+6y+5=0 và đường thẳng Δ: 3x – 4y + m = 0. Giá trị của m để đường thẳng cắt đường tròn theo dây cung dài nhất là:
A. m = 0
B. m = 2
C. m = 4
D. m = 6
Đáp án A
Câu 17: Cho phương trình x2+y2-2(m-4)x-2(m+2)y+5m+6=0. Giá trị m để phương trình trên là phương trình của một đường tròn bán kính R = 2 là
A. m=±2
B. m=±5/2
D. m=-2,m=-5/2
C. m=2,m=5/2
Đáp án D
Để phương trình trên là phương trình của một đường tròn có bán kính R = 2 thì
Câu 18: Cho đường tròn (C): x2+y2-2x+2y-14=0 và đường thẳng ∆: – x + 2y – 2 = 0. Đường thẳng ∆ cắt đường tròn (C) theo dây cung có độ dài là:
A. √11
B. 2√5
C. 2√11
D. √3
Đáp án C
Câu 19: Đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng ∆1:x+y-3=0, đi qua điểm A(-1; 3) và tiếp xúc với đường thẳng ∆2:x-y+5=0 có phương trình là:
A. x2+y2-4x-2y-8=0
B. x2+y2+x-7y+12=0
C. x2+y2+2x+2y-1=0
D. x2+y22x-2y+9=0
Đáp án B
Câu 20: Elip đi qua các điểm M (0; 3) và có phương trình chính tắc là:
Đáp án B
Xem thêm