Lý thuyết Toán lớp 10 Bài 5: Tích của một số với một vectơ
Video giải Toán 10 Bài 5: Tích của một số với một vectơ – Cánh diều
A. Lý thuyết Tích của một số với một vectơ
1. Định nghĩa
Cho một số k ≠ 0 và vectơ ≠ . Tích của một số k với vectơ là một vectơ, kí hiệu là k, được xác định như sau:
+ cùng hướng với nếu k > 0, ngược hướng với nếu k < 0;
+ có độ dài bằng .
Quy ước: 0 = , k =
Phép lấy tích của một số với một vectơ gọi là phép nhân một số với một vectơ.
Ví dụ: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC, D và E lần lượt là trung điểm của BC và AC. Tìm mối quan hệ của và ; mối quan hệ của và
Hướng dẫn giải
Khi đó ta có:
– Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên GA = 2GD.
Mà G nằm giữa A và D nên và là hai vectơ ngược hướng.
⇒ = (–2).
– Ta có: AD = 3GD.
Mà và là hai vectơ cùng hướng.
⇒ = 3.
Ví dụ: Cho vectơ có = 4. Tìm số thực x sao cho vectơ x có độ dài bằng 1 và cùng hướng với .
Hướng dẫn giải:
Ta có: = 1 ⇔ = 1 ⇔ = 1
⇔ =
Lại có vectơ x cùng hướng với vectơ nên x > 0
Suy ra x = .
Vậy x = là giá trị cần tìm.
2. Tính chất
Với hai vectơ bất kì , và hai số thực h, k, ta có:
+) k( + ) = k + k; k( – ) = k – k;
+) (h + k) = h + k;
+) h(k) = (hk);
+) 1 = ; (–1) = –.
Nhận xét: k = khi và chỉ khi k = 0 hoặc = .
Ví dụ: Tính:
a) 5 + 5;
b) 4 + 6;
c) 4(2) + 2 – 3.
Hướng dẫn giải:
3. Một số ứng dụng
3.1. Trung điểm của đoạn thẳng
Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với điểm M bất kì.
Chứng minh:
Vì I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên =
Suy ra:
=
= =
= = .
⇒ = (đpcm).
Ví dụ: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, BD. Chứng minh .
Hướng dẫn giải:
Vì M, N lần lượt là trung điểm của AC, BD nên ta có:
⇒ = = = .
⇒ (đpcm).
3.2. Trọng tâm của tam giác
Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với điểm M bất kì.
Ví dụ: Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và A’B’C’. Chứng minh rằng: .
Hướng dẫn giải:
Vì G và G’ lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và A’B’C’ nên:
và
Theo quy tắc cộng vectơ ta có:
(1)
(2)
(3)
Cộng vế với vế của (1), (2) và (3) ta có:
=
=
=
= =
⇒ (đpcm).
3.3. Điều kiện để hai vectơ cùng phương. Điều kiện để ba điểm thẳng hàng
– Điều kiện cần và đủ để hai vectơ và ( ≠ 0) cùng phương là có một số thực k để = k.
– Điều kiện cần và đủ để ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng là có số thực k để .
Nhận xét: Trong mặt phẳng, cho hai vectơ và không cùng phương. Với mỗi vectơ có duy nhất cặp số (x; y) thoả mãn .
Ví dụ: Cho tam giác ABC. Đặt , . Dựng các điểm M, N sao cho ; .
a) Phân tích , theo các vectơ và .
b) Gọi I là điểm thỏa mãn: . Chứng minh I, A, N thẳng hàng.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có:
+) = = = – .
+) Vì ⇒ CN = 2BC ⇒ BC = BN ⇒ BN = 3BC.
⇒ .
⇒ = = = =
= = –2 + 3.
b) Ta có:
= = = + – = – =
⇒ = .
⇒ I, A, N thẳng hàng.
B. Bài tập tự luyện
B.1 Bài tập tự luận
Bài 1. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và CD sao cho AB = 3AM, CD = 2CN và G là trọng tâm tam giác MNB. Phân tích vectơ , , qua các vectơ và .
Hướng dẫn giải:
+ Vì ABCD là hình bình hành nên =
Ta lại có: CD = 2CN nên N là trung điểm của CD.
Mà và là hai vectơ cùng hướng.
⇒ .
⇔ ⟺ ⟺
Suy ra:
= + = –
+ Ta có: AB = 3AM ⇒ AM = AB
Mà và là hai vectơ cùng hướng.
⇒
⇒
⇒ = + ( – ) =
Vì G là trọng tâm tam giác MNB nên:
= + – + =
⇒
Vậy:
= –
=
Bài 2. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt thuộc các đoạn thẳng AB, CD sao cho MB = 2MA và NC = 2ND. Chứng minh rằng: .
Hướng dẫn giải:
Áp dụng quy tắc cộng vectơ, ta có:
(1)
(2)
Nhân hai vế của phương trình (1) với 2 ta có:
(3)
Cộng hai vế của (2) và (3) ta có:
⇔
Vì M, N lần lượt thuộc các đoạn thẳng AB, CD (M, N lần lượt nằm giữa đoạn thẳng AB và CD).
⇒ và là hai cặp vectơ ngược hướng.
Mà MB = 2MA và NC = 2ND nên ta có:
Suy ra:
⇒ (đpcm).
Bài 3. Cho tam giác ABC có P là trung điểm của AB và hai điểm M, N thỏa mãn các hệ thức: ;.
Chứng minh ba điểm M, N, P thẳng hàng.
Hướng dẫn giải:
Vì:
+)
Nên AN = 2NC ⇒ CN = CA.
Mà và là hai vectơ cùng hướng.
⇒ .
+) ⇒ MB = 2MC ⇒ C là trung điểm của MB.
⇒ MC = CB
Mà và là hai vectơ cùng hướng.
⇒
⇒ =
⇒ (1)
Ta lại có:
+) C là trung điểm của MB ⇒
+) P là trung điểm của AB ⇒
⇒ = =
= =
⇒ (2)
Từ (1) và (2) ta có:
⇔
Do đó ba điểm M, N, P thẳng hàng (đpcm).
B.2 Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Vì M là trung điểm BC nên (1)
Mặt khác I là trung điểm AM nên (2)
Từ (1), (2) suy ra
Câu 2. Cho tứ giác ABCD. Trên cạnh AB, CD lấy lần lượt các điểm M, N sao cho và Tính vectơ theo hai vectơ
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Ta có: và
Suy ra
Theo bài ra, ta có:
+)
.
+)
.
Vậy
Câu 3. Cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Xét các đáp án ta thấy cần phân tích vectơ theo hai vectơ và
Vì ABCD là hình bình hành nên
Và M là trung điểm AB nên
(do )
Suy ra
Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 4: Tổng và hiệu của hai vectơ
Lý thuyết Bài 5: Tích của một số với một vectơ
Lý thuyết Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ
Lý thuyết Bài 1: Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây
Lý thuyết Bài 2: Hoán vị. Chỉnh hợp
Bài giảng Toán 10 Bài 5: Tích của một số với một vectơ – Cánh diều