Lý thuyết Toán 10 Bài 18: Phương trình quy về phương trình bậc hai
A. Lý thuyết Phương trình quy về phương trình bậc hai
1. Phương trình dạng
Để giải phương trình ta thực hiện như sau:
– Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được;
– Thử lại các giá trị tìm được ở trên có thỏa mãn phương trình đã cho hay không và kết luận nghiệm.
Ví dụ: Giải phương trình
Hướng dẫn giải
Bình phương hai vế của phương trình , ta được:
x2 – 7x = –x2 – 8x + 3
⇒ 2x2 + x – 3 = 0.
Giải phương trình 2x2 + x – 3 = 0 ta được x1 = 1 và x2 = .
Thay lần lượt x1 = 1 và x2 = vào ta thấy chỉ có giá trị x2 = thỏa mãn.
Vậy phương trình có nghiệm là x = .
2. Phương trình dạng .
Để giải phương trình , ta thực hiện như sau:
– Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được;
– Thử lại các giá trị tìm được ở trên có thỏa mãn phương trình đã cho hay không và kết luận nghiệm.
Ví dụ: Giải phương trình
Bình phương hai vế của phương trình , ta được:
4x2 + x – 1 = (–x + 1)2
⇒ 4x2 + x – 1 = x2 – 2x + 1
⇒ 3x2 + 3x – 2 = 0.
Giải phương trình 3x2 + 3x – 2 = 0 ta được và
Thay lần lượt và vào ta thấy cả hai giá trị và đều thỏa mãn.
Vậy phương trình có hai nghiệm là và
B. Bài tập Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 1: Giải các phương trình sau :
a)
b)
Hướng dẫn giải
a) Bình phương hai vế của phương trình , ta được:
x2 + x + 2 = x2 – x + 1
⇒ 2x = – 1
⇒ x =
Thay x = vào phương trình ta thấy thỏa mãn.
Vậy phương trình có nghiệm là x = .
b) Bình phương hai vế của phương trình , ta được:
x2 – 2x = –3x2 – x + 1
⇒ 4x2 – x – 1 = 0
Phương trình 4x2 – x – 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt là
và .
Thay lần lượt và vào phương trình ta thấy chỉ có thỏa mãn.
Vậy phương trình có nghiệm là
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a)
b) .
Hướng dẫn giải
a) Bình phương hai vế của phương trình , ta được:
4x2 + 3x + 1 = 4x2 – 4x + 1
⇒ 7x = 0
⇒ x = 0
Thay x = 0 vào phương trình ta thấy thỏa mãn.
Vậy phương trình có nghiệm là x = 0.
b) Ta có
Bình phương hai vế của phương trình , ta được:
– x2 + 2x + 33 = 25
⇒ – x2 + 2x + 8 = 0
Phương trình –x2 + 2x + 8 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 = –2 và x2 = 4.
Thay lần lượt x1 = –2 và x2 = 4 vào phương trình ta thấy cả hai giá trị đều thỏa mãn.
Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 = –2 và x2 = 4.
Bài 3: Nhà của An, Minh, Quân và Long lần lượt nằm trên các vị trí A, B, C, D như hình vẽ sau. Biết nhà An cách nhà Minh 2 km, nhà Minh cách nhà Quân 1 km. Biết khoảng cách từ nhà Long đến nhà Quân bằng khoảng cách từ nhà Long đến nhà An. Tính khoảng cách từ nhà Long đến nhà Minh.
Hướng dẫn giải
Gọi khoảng cách từ nhà Long đến nhà Minh là x (km), tức là DB = x km.
Nhà An cách nhà Minh 2 km nên AB = 2 km.
Nhà Minh cách nhà Quân 1 km nên BC = 1 km.
– Áp dụng định lí Côsin cho tam giác DBC ta có :
DC2 = DB2 + BC2 – 2.DB.BC.cos = x2 + 12 – 2.x.1.cos60° = x2 – x + 1
⇒ DC = .
Suy ra khoảng cách từ nhà Long đến nhà Quân là (km)
Ta có (hai góc kề bù)
Suy ra : .
– Áp dụng định lí Côsin cho tam giác DBA ta có :
AD2 = DB2 + AB2 – 2.DB.AB.cos = x2 + 22 – 2.x.2.cos120° = x2 + 2x + 4
⇒ AD = .
Suy ra khoảng cách từ nhà Long đến nhà An là (km)
Do khoảng cách từ nhà Long đến nhà Quân bằng khoảng cách từ nhà Long đến nhà An nên ta có phương trình: =.
Bình phương hai vế của phương trình = . ta được:
x2 – x + 1 = (x2 + 2x + 4)
⇒ x2 – x + 1 = x2 + x +
⇒ x2 – x – = 0.
Giải phương trình x2 – x – = 0 ta được x1 ≈ 3,8 và x2 ≈ – 0,4.
Vì x là khoảng cách từ nhà Long đến nhà Minh nên x > 0, do đó x2 ≈ – 0,4 không thỏa mãn.
Thay x1 ≈ 3,8 vào phương trình = . ta thấy giá trị x1 ≈ 3,8 thỏa mãn.
Do đó phương trình = . có nghiệm là x ≈ 3,8.
Vậy khoảng cách từ nhà Long đến nhà Minh khoảng 3,8 km.
Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai
Lý thuyết Bài 18: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Lý thuyết Bài 19: Phương trình đường thẳng
Lý thuyết Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách
Lý thuyết Bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ