Giải bài tập Toán lớp 10 Bài tập cuối chương 7
A. Trắc nghiệm
Bài 7.26 trang 58 Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng?
A. 2x – y + 1 = 0;
B. ;
C. x2 + y2 = 1;
D. y = 2x + 3.
Lời giải:
Ta thấy 2x – y + 1 = 0; y = 2x + 3 là phương trình tổng quát của đường thẳng. Do đó A, D sai.
Ta thấy x2 + y2 = 1 là phương trình đường tròn. Do đó C sai.
Phương trình là phương trình tham số của đường thẳng. Do đó B đúng.
Vậy chọn đáp án B.
Bài 7.27 trang 58 Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng?
A. –x – 2y + 3 = 0;
B. ;
C. y2 = 2x;
D. .
Lời giải:
Ta có:
là phương trình tham số của đường thẳng. Do đó B sai.
y2 = 2x là phương trình chính tắc của parabol. Do đó C sai.
là phương trình chính tắc của elip. Do đó D sai.
–x – 2y + 3 = 0 là phương trình tổng quát của đường thẳng. Do đó A đúng.
Vậy chọn đáp án A.
Bài 7.28 trang 58 Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn ?
A. x2 – y2 = 1;
B. (x – 2)2 – (y – 2)2 = 1;
C. x2 + y2 = 2;
D. y2 = 8x.
Lời giải:
x2 – y2 = 1 có hệ hệ số của y2 là – 1 ≠ 1 nên phương trình x2 – y2 = 1 không là phương trình đường tròn. Do đó A sai.
(x – 2)2 – (y – 2)2 = 1 không thoả mãn dạng của phương trình đường tròn (x – a)2 + (y – b)2 = R2. Do đó B sai.
y2 = 8x là phương trình chính tắc của parabol. Do đó D sai.
x2 + y2 = 2 là phương trình đường tròn có tâm I(0;0) và R = . Do đó C đúng.
Vậy chọn đáp án C.
Bài 7.29 trang 58 Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip?
A. ;
B. ;
C. ;
D.
Lời giải:
có a = b = 3 không thoả mãn điều kiện a > b > 0 nên không là phương trình chính tắc của đường elip. Do đó A sai
có a = 1; b = mà a < b không thoả mãn điều kiện a > b > 0 nên không là phương trình chính tắc của đường elip. Do đó B sai
là phương trình hypebol. Do đó C sai
là phương trình elip vì a = ; b = 1 nên a > b > 0. Do đó D đúng.
Vậy chọn đáp án D.
Bài 7.30 trang 58 Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường hypebol?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
không có dạng nên không là phương trình chính tắc của đường hypebol. Do đó A sai
là phương trình elip. Do đó C sai
không có dạng nên không là phương trình chính tắc của đường hypebol. Do đó D sai
Đáp án : B.
Vì a = 1; b = ⇒ c =
Ta có : 1 < hay a < c nên theo định nghĩa hypebol ta có: là phương trình chính tắc của đường hypebol.
Vậy chọn đáp án B.
Bài 7.31 trang 58 Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol?
A. x2 = 4y
B. x2 = -6y
C. y2 = 4x
D. y2 = -4x
Lời giải:
Phương trình chính tắc của parabol có dạng y2 = 2px (p > 0).
Ta thấy chỉ có đáp án C có phương trình dạng trên và thỏa mãn p = 2 > 0 ( thoả mãn điều kiện về phương trình chính tắc của parabol).
Vậy đáp án cần chọn là C.
B. Bài tập
Bài 7.32 trang 58 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ, cho A(1; −1), B(3; 5); C(−2; 4). Tính diện tích tam giác ABC
Lời giải:
Ta có: = (5; 1) ⇒ BC = =
Ta lại có = (5; 1) là vectơ chỉ phương của đường thẳng BC nên vectơ pháp tuyến của BC là (−1; 5).
Đường thẳng BC đi qua điểm B(3; 5) và có vectơ pháp tuyến (−1; 5), có phương trình là:
−1(x – 3) + 5(y − 5) = 0 ⇒ −x + 5y – 22 = 0
d(A; BC) = = .
Khi đó diện tích tam giác ABC là: S = . d(A; BC). BC = .. =14 (đvdt).
Vậy diện tích tam giác ABC là 14 đvdt.
Bài 7.33 trang 58 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai điểm A(−1; 0) và B(3; 1)
a) Viết phương trình đường tròn tâm A và đi qua B
b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB
c) Viết phương trình đường tròn tâm O và tiếp xúc với đường thẳng AB
Lời giải:
a) Phương trình đường tròn tâm A có dạng : (x + 1)2 + y2 = R2 (với R là bán kính của đường tròn tâm A).
Vì đường tròn đi qua điểm B(3; 1) nên (3 + 1)2 + 12 = R2 ⇒ R2 = 17
Vậy phương trình đường tròn là: (x + 1)2 + y2 = 17
b) Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương = (4; 1) nên vectơ pháp tuyến là (−1; 4).
Vậy phương trình đường thẳng AB là: −1(x + 1) + 4(y – 0) = 0 hay –x + 4y −1 = 0.
c) Vì đường tròn tâm O và tiếp xúc với đường thẳng AB nên
R = d(O; AB) = =
Vậy phương trình đường tròn tâm O và tiếp xúc với đường thẳng AB là:
(x – 0)2 + (y – 0)2 = hay x2 + y2 = .
Bài 7.34 trang 58 Toán 10 Tập 2: Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 – 4x + 6y – 12 = 0
a) Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của (C).
b) Chứng minh rằng điểm M(5; 1) thuộc (C). Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) tại M.
Lời giải:
a) Với phương trình x2 + y2 – 4x + 6y – 12 = 0 hay x2 + y2 – 2.2x – 2.( –3) y + (– 12) = 0.
⇒ a = 2; b = –3; c = –12
Khi đó, tâm I(2; –3) và bán kinh R =
b) Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường tròn (C) ta được:
52 + 12 – 4.5 + 6.1 – 12 = 0
⇔ 25 + 1 – 20 + 6 – 12 = 0
⇔ 0 = 0 (luôn đúng)
⇒ M(5; 1) ∈ (C).
Ta có: = (3; 4)
Vì d là phương trình tiếp tuyến của (C) tại M nên IM ⊥ d, do đó đường thẳng d nhận = (3; 4) làm vectơ pháp tuyến.
Phương trình tiếp tuyến d của (C) tại M(5; 1) có vectơ pháp tuyến = (3; 4) là:
3(x – 5) + 4(y – 1) = 0 ⇔ 3x + 4y – 19 = 0.
Bài 7.35 trang 59 Toán 10 Tập 2: Cho elip (E) : (a > b > 0)
a) Tìm các giao điểm A1, A2 của (E) với trục hoành và các giao điểm B1, B2 của (E) với trục tung. Tính A1A2; B1B2
b) Xét một điểm bất kì M(x0; y0) thuộc (E).
Chứng minh rằng: b2 ≤ ≤ a2 và b ≤ OM ≤ a
Chú ý: A1A2; B1B2 tương ứng được là trục lớn, trục nhỏ của elip (E) và tương ứng có độ dài là 2a, 2b
Lời giải:
a) Giao điểm của (E) với trục hoành có y = 0 nên ⇒ x2 = a2 ⇒ x = ± a
Do đó, giao điểm của (E) với trục hoành lần lượt là: A1(−a; 0), A2(a; 0).
⇒ ⇒ A1A2 = = 2a.
Giao điểm của (E) với trục tung có x = 0 nên ⇒ y2 = b2 ⇒ y = ± b
Do đó, giao điểm của (E) với trục tung lần lượt là: B1(0; −b), B2(0; b).
⇒ ⇒ B1B2 = = 2b.
Vậy A1(−a; 0), A2(a; 0), B1(0; −b), B2(0; b), A1A2 = 2a, B1B2 = 2b.
b) Vì M(x0; y0) thuộc (E) nên
Vì a > b > 0 nên (Dấu “=” xảy ra khi x0 = 0)
⇔ hay
⇒ b2 ≤ (1)
Tương tự ta có: (Dấu “=” xảy ra khi y0 = 0)
⇔ hay ⇒ ≤ a2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: b2 ≤ ≤ a2 (đpcm)
Mặt khác ta có: = (x0; y0) ⟹ OM =
Mà b2 ≤ ≤ a2 ⇒ b ≤ ≤ a hay b ≤ OM ≤ a (đpcm).
Bài 7.36 trang 59 Toán 10 Tập 2: Cho hypebol có phương trình :
a) Tìm các giao điểm A1, A2 của hypebol với trục hoành (hoành độ của A1 nhỏ hơn của A2).
b) Chứng minh rằng, nếu điểm M(x; y) thuộc nhánh nằm bên trái trục tung của hypebol thì x ≤ –a, nếu điểm M(x; y) thuộc nhánh nằm bên phải trục tung của hypebol thì x ≥ a.
c) Tìm các điểm M1, M2 tương ứng thuộc các nhánh bên trái, bên phải trục tung của hyperbol để M1M2 nhỏ nhất.
Lời giải:
a) Giao điểm của (H) với trục hoành có y = 0 nên ⇒ x2 = a2 ⇒ x = ± a;
Hơn nữa hoành độ A1 nhỏ hơn hoành độ A2 nên ta có: A1(−a; 0), A2(a; 0).
Vậy tọa độ giao điểm của hypebol với trục hoành lần lượt là A1(−a; 0), A2(a; 0).
b) Ta có:
⇔
Mà ≥ 0 nên hay x2 ≥ a2
⇔ |x| ≥ |a|
⇔ x ≥ a hoặc x ≤ – a .
Vậy điểm M(x; y) thuộc nhánh nằm bên trái trục tung của hypebol thì x ≤ 0 nên x ≤ –a, nếu điểm M(x; y) thuộc nhánh nằm bên phải trục tung của hypebol thì x ≥ 0 nên x ≥ a.
b) Gọi toạ độ điểm M1(x1;y1), M2(x2;y2), tương ứng thuộc các nhánh bên trái, bên phải trục tung của hypebol. Khi đó x1 ≤ – a và x2 ≥ a.
Ta có
⇒ M1M2 = ;
A1A2 = = 2a.
Vì x1 < 0 và x2 > 0 nên x2 – x1 = + (1)
Mặt khác ta có: x1 ≤ –a và x2 ≥ a ⇒ ≥ a và ≥ a
⇒ + ≥ a + a = 2a (2)
Từ (1) và (2) ta có: x2 – x1 ≥ 2a ⇒ (x2 – x1)2 ≥ (2a)2
Ta lại có: (y2 – y1)2 ≥ 0
⇒ (x2 – x1)2 + (y2 – y1)2 ≥ (2a)2 + 0 = (2a)2
⇒ ≥ 2a hay M1M2 ≥ A1A2
Vậy M1M2 nhỏ nhất khi M1M2 = A1A2
Dấu “=” xảy ra khi diểm M1 ≡ A1(-a; 0) và M2 ≡ A2(a; 0).
Bài 7.37 trang 59 Toán 10 Tập 2: Một cột trụ hình hyperbol (H.7.36), có chiều cao 6m, chỗ nhỏ nhất ở chính giữa và rộng 0,8m, đỉnh cột và đáy cột đều rộng 1m. Tính độ rộng của cột ở độ cao 5m (Tính theo đơn vị mét và làm tròn tới hai chữ số sau dấu phẩy).
Lời giải:
Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O là chỗ nhỏ nhất ở chính giữa, như hình vẽ sau:
Gọi A1, A2 lần lượt là giao điểm của hypebol với trục hoành mà O là trung điểm của A1A2 nên A1(−0,4 ; 0), A2(0,4 ; 0) hay a = 0,4.
Gọi phương trình hypebol của hình trụ có dạng : .
Gọi M là một điểm trên đỉnh cột nằm ở nhánh bên phải của trục tung hypebol. Ta có toạ độ điểm M(0,5; 3).
Vì điểm M(0,5; 3) thuộc (H) nên
⇔
⇔
⇒ b2 = 16
Do đó phương trình hypebol của hình trụ đó là:
Tại vị trí 5m thì điểm đó cách trục hoành một khoảng bằng 2m nên ta có y = 2.
Thay y = 2 vào phương trình hypebol ta được:
⇔
⇒ x2 = 0,2 ⇒x =≈±0,45
Vậy độ rộng tại vị trí có độ cao 5m xấp xỉ là: 0,45.2 = 0,9 m.
Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 22: Ba đường Conic
Bài 23: Quy tắc đếm
Bài 24: Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp
Bài 25: Nhị thức Newton