Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp
Câu 1. Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp .
A. [–3; 5);
B. [–3; 5];
C. (–3; 5);
D. (–3; 5].
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có = [−3; 5].
Câu 2. Cho tập hợp A = (−∞; 4] và B = [−2; +∞). Xác định tập hợp A ∩ B?
A. [−2; 4];
B. (−2; 4];
C. [−2; 4);
D. .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Để xác định giao của hai tập hợp A và B, ta biểu diễn tập A và tập B trên cùng trục số
Suy ra A ∩ B = [−2; 4].
Câu 3. Cho A = [−2; 4] và B = (0; 5]. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. A ∪ B = [−2; 5];
B. A ∩ B = [0; 4];
C. A \ B = [−2; 0];
D. B \ A = (4 ; 5].
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Suy ra A ∩ B = (0; 4]
A ∪ B = [−2; 5]
A \ B = [−2; 0]
B \ A = (4 ; 5].
Câu 4. Cho A = [−7; +∞). Tập hợp là:
A. (−∞; −7);
B. (−∞; −7];
C. (−7; +∞);
D. [−7; +∞).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Câu 5. Cho A = {1; 3; 4; 7} và B = {3; 5; 7; 10} . Tập A\ B là:
A. {1; 4};
B. {3; 7};
C. {5; 10};
D. ∅.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Xác định tập hợp A\ B bằng cách lấy các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B. Do đó:.
Câu 6. Xác định tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử.
A. B = {–2; –1; 1; 2};
B. B = {0; 1; 2};
C. B = {–2; –1; 0; 1; 2};
D. B = {–1; 0; 1; 2}.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Các số nguyên lớn hơn hoặc bằng 2 và nhỏ hơn 3 gồm –2; –1; 0; 1; 2.
Do đó: B = {–2; –1; 0; 1; 2}.
Câu 7. Cho A = {x ∈ | x ≤ 5}. Tập A là tập hợp nào trong các tập sau:
A. {1; 2; 3; 4; 5};
B. {0; 1; 2; 3; 4};
C. {0; 1; 2; 3; 4; 5};
D. {1; 2; 3; 4}.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 5 gồm: 0; 1; 2; 3; 4; 5 nên tập A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}.
Câu 8. Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập hợp nào ?
A. (–3; 2);
B.[–3; 2);
C.[–3; 2];
D.(–3; 2].
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Hình vẽ biểu diễn tập hợp (–3;2]
Câu 9. Cho tập hợp A ≠ ∅. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?
A. A ∩ A = A;
B. A ∩ ∅ = A;
C. A \ A = ∅;
D. A ∪ ∅ = A.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Vì A ∩ ∅ = ∅
Câu 10. Trong các đáp án dưới đây, cách viết khác của tập D = {x ∈ ℝ | x ≠ -3} là
A. ℝ \ {-3};
B. (–3; +∞);
C. (−∞; −3);
D. {−3}.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Tập
Câu 11. Cho hai tập A = [−2; 1] và B = (0; +∞). Tập hợp A ∪ B là:
A. [1; +∞);
B. [−2;0];
C. (0; 1];
D. [−2; +∞).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Suy ra A ∪ B = [−2;+∞)
Câu 12. Cho hai tập A = [−2; 1] và B = (0; +∞). Tập hợp B \ A là:
A. (1; +∞);
B. [1; +∞);
C. [−2; 0];
D. [−2; 0).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Suy ra B \ A = (1; +∞)
Câu 13. Cho A = (−∞;−2], B = [3; +∞) và C = (0; 4). Khi đó, (A ∪ B) ∩ C là:
A. [3; 4];
B. (−∞; −2] ∪ (3; +∞);
C. [3; 4);
D. (−∞; −2) ∪ [3; +∞).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Ta có A ∪ B = (−∞; −2) ∪ [3; +∞). Suy ra (A ∪ B) ∩ C = [3; 4).
Câu 14. Cho A = {a, b}. Số tập con của A là:
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Các tập con của tập hợp A là ∅, {a}, {b}, {a, b}.
Tập A có 2 phần tử nên số tập con của A là 22 = 4 tập hợp.
Câu 15. Cho A = {0; 1; 2}. Số tập con của A là:
A. 5;
B. 6;
C. 7;
D. 8.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Các tập con của tập hợp A là ∅, {0}, {1}, {2}, {0; 1}, {1; 2}, {0; 2} và A = {0; 1; 2}.
Tập A có 3 phần tử nên số tập con của A là 23 = 8 tập hợp.
Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Mệnh đề toán học
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp
Trắc nghiệm Ôn tập chương 1
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn