Giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ( cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: –
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 17: TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-
Nhận biết được các chất trong hỗn hợp có sự khác nhau về tính chất.
-
Biết dựa trên sự khác nhau về tính chất để tách các chất trong hỗn hợp.
-
Nêu được cách tách chất bằng phương pháp: (1) lắng, gạn, lọc; (2) cô cạn; (3) chiết.
-
Nhận dạng được các hỗn hợp trong đời sống có sự khác biệt nào về tính chất của các chất.
-
Để xuất được phương pháp tách chất thích hợp cho mỗi hỗn hợp.
-
Thực hiện được việc tách chất từ một hỗn hợp.
2. Năng lực
– Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
– Năng lực riêng:
-
Năng lực nghiên cứu khoa học
-
Năng lực phương pháp thực nghiệm.
-
Năng lực trao đổi thông tin.
-
Năng lực cá nhân của HS.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nghiệm
– Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm.
– Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
-
GV chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để HS làm được hai thí nghiệm:
-
Lọc nước từ hỗn hợp nước lẫn đất: 2 cốc thủy tinh, thìa, phễu, giấy lọc, đất sét, nước.
-
Tách dầu ăn khỏi nước: phễu chiết, chai nhựa khoảng 500 ml, cốc thủy tinh, giá thí nghiệm, dầu ăn, nước.
-
Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
– GV yêu cầu HS kể ra một số hỗn hợp, nhận ra các chất trong hỗn hợp là gì (nếu là hỗn hợp phức tạp thì chỉ cần kể 2 chất chủ yếu), nêu nhu cầu cần tách các chất đó ra khỏi hỗn hợp.
– GV gợi ý cho HS nhận thấy hỗn hợp được tạo ra như thế nào, các chất có tính chất khác nhau ra sao, khuyến khích các em để xuất cách tách chất.
– HS thoải mái trong việc bộc lộ suy nghĩ của mình, kể cả suy nghĩ không đúng.
Đặt vấn đề: Từ xưa có câu:” Đãi cát tìm vàng”. Vậy người ta đã tách vàng khỏi cát như thế nào? Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng bằng một số dụng cụ và thiết bị cơ bản dựa trên tính những tính chất vật lí khác nhau.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc tách chất (15 phút)
a. Mục tiêu: Hs nhận biết sự khác biệt về tính chất các chất trong hỗn hợp, dựa vào đó để tách chất.
b. Nội dung: Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tài liệu có 7 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án KHTN 6 Kết nối tri thức Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp.
Xem thêm các bài giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 16: Hỗn hợp các chất
Giáo án Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp
Giáo án Bài 18: Tế bào- đơn vị cơ bản của sự sống
Giáo án Bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
Giáo án Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
Giáo án KHTN 6 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất,