Giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ( cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: –
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG IV: HỖN HỢP. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
BÀI 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– HS nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.
– HS thực hiện một số thí nghiệm để nhận ra dung môi, dung dịch, chất tan và chất không tan.
– HS phân biệt được hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất, dung dịch và huyền phù, nhũ tương qua quan sát.
– HS nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước. Lấy được ví dụ về sự hòa tan của các chất trong nước.
2. Năng lực
– Năng lực chung: nhận thức KHTN, tìm hiểu tự nhiên và vận dụng kiến thức, năng lực đã học
– Năng lực riêng:
-
Năng lực nghiên cứu khoa học
-
Năng lực phương pháp thực nghiệm.
-
Năng lực trao đổi thông tin.
-
Năng lực cá nhân của HS.
3. Phẩm chất:
– Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm tìm hiểu về huyền phù và nhũ tương.
– Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ tiến hành tìm hiểu về huyền phù và nhũ tương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
Chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng:
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích:
-
Hoạt động: Tính chất của chất khi tan tạo dung dịch có khác với ban đầu không? Cần chuẩn bị: 1 lọ muối ăn, 1 bình nước cất, 1 cốc thủy tinh 100ml, 1 bộ thìa, 1 đèn cồn, 1 hộp diêm (bật lửa).
-
Hoạt động: Phân biệt huyền phù với dung dịch cần chuẩn bị: 1 lọ đường, 1 lọ bột sắn dây, 2 cốc thủy tinh 100ml, 2 thìa, nước cất.
-
Hoạt động: Sự hòa tan một số chất rắn cần chuẩn bị: đường, muối ăn, bột đá vôi, thìa, 3 ống nghiệm, nước.
Phiếu học tập
2. Đối với học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv tổ chức trò chơi cho HS như: quan sát xung quanh, kể tên các đồ vật, kể tên vật thể trong bức tranh và chất trong vật thể mà em biết, kể tên các loại nước uống và khả năng hòa tan của một số chất mà em biết.
HS trả lời câu hỏi: Nước biển có chứa những chất gì mà lại có vị mặn?
Dẫn dắt: Các vật thể tạo thành từ các chất với màu sắc, thể, tính chất,… rất đa dạng. Tuy nhiên, có thể phân loại chúng được không? Tính chất của hỗn hợp có phụ thuộc vào các chất thành phần không? Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về hỗn hợp các chất….
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chất tinh khiết và hỗn hợp (10 phút)
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu chất tinh khiết và hỗn hợp
b. Nội dung: Đọc thông tin sách giáo khoa, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về dung dịch (18 phút)
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu khái niệm dung dịch và phân biệt được dung môi, chất tan, dung dịch.
b. Nội dung: HS hoạt động theo sự hướng dẫn của GV và phân công trong nhóm, quan sát được hiện tượng, ghi chép và nêu nhận xét chính xác.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tài liệu có 11 trang, trên đây trình bày tóm tắt 4 trang của Giáo án KHTN 6 Kết nối tri thức Bài 16: Hỗn hợp các chất.
Xem thêm các bài giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 15: Một số lương thực, thực phẩm
Giáo án Bài 16: Hỗn hợp các chất
Giáo án Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp
Giáo án Bài 18: Tế bào- đơn vị cơ bản của sự sống
Giáo án Bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
Giáo án KHTN 6 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất,