Giải SBT Toán 11 Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit
Giải SBT Toán 11 trang 22
Bài 1 trang 22 SBT Toán 11 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) ;
b) 52x = 10;
c) 3x = 18;
d) ;
e) 53x = 25x – 2;
g) .
Lời giải:
a) 32x + 1 = 3– 3
⇔ 2x + 1= –3 (do 3 > 1)
⇔ x = – 2.
Vậy phương trình có nghiệm là x = 2.
b) 52x =10
⇔ 2x = log5 10
⇔ x = .
Vậy phương trình có nghiệm là x = .
c) 3x = 18 ⇔ x = log3 18
Vậy phương trình có nghiệm là x = log3 18.
d)
⇔
⇔ 1 – x = (do 5 > 1)
⇔ x =
Vậy phương trình có nghiệm là x = .
e) 53x = 25x–2
⇔ 53x = 52x–4
⇔ 3x = 2x – 4 (do 5 > 1)
⇔ x = – 4.
Vậy phương trình có nghiệm là x = – 4.
g)
⇔
⇔
⇔ –3x – 3 = –5x + 5 (do 2 > 1)
⇔ 2x = 8 ⇔ x = 4.
Vậy phương trình có nghiệm là x = 4.
Bài 2 trang 22 SBT Toán 11 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) log3 (2x – 1) = 3;
b) log49 x = 0,25;
c) log2 (3x + 1) = log2 (2x – 4);
d) log5 (x – 1) + log5 (x – 3) = log5 (2x + 10);
e) log x + log (x – 3) = 1;
g) log2 (log81 x) = -2.
Lời giải:
a) Điều kiện: 2x – 1 > 0
Ta có: log3 (2x – 1) = 3
⇔ 2x – 1 = 33 = 27
⇔ x = 14 (nhận)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {14}.
b) Điều kiện: x > 0
Ta có: log49 x = 0,25
⇔
⇔
⇔
⇔ x = (nhận)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {}.
c) Điều kiện:
Ta có: log2 (3x + 1) = log2 (2x – 4)
⇔ 3x + 1 = 2x – 4 (do 2 >1)
⇔ x = – 5 (loại).
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
d) Điều kiện:
Ta có: log5 (x – 1) + log5 (x – 3) = log5 (2x + 10)
⇔
⇔
⇔ x2 – 4x + 3 = 2x + 10 (do 2 >1)
⇔ x2 – 6x – 7 = 0.
⇔ x = 7 (nhận) hoặc x = –1 (loại)
Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {7}.
e) Điều kiện:
Ta có: log x + log (x – 3) = 1
⇔ log [x(x – 3)] = 1
⇔ log (x2 – 3x)=1
⇔ x2 – 3x – 10 = 0 (do 10 >1)
⇔ x = 5 (nhận) hoặc x = –2 (loại)
Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {5}.
g) Điều kiện:
Ta có: log2 (log81 x) = -2
⇔ log81 x = 2-2 ⇔ x = = 3 (nhận)
Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {3}.
Bài 3 trang 22 SBT Toán 11 Tập 2: Giải các bất phương trình sau:
a) ;
b) ;
c) ;
d) 42x < 8x –1;
e) ;
g) 0,25x – 2 > 0,5x + 1.
Lời giải:
a) Ta có:
⇔
⇔
⇔
⇔ .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = .
b) Ta có:
⇔
⇔ (do 3 > 1)
⇔ x ≤ 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = (-∞; 5].
c)
⇔ 2-x < 8
⇔ 2-x < 23
⇔ x > -3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = (-3; +∞).
d) 42x < 8x – 1
⇔ 24x < 23x – 3
⇔ 4x < 3x – 3 (do 2 > 1)
⇔ x < – 3.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = (-∞; -3).
e)
⇔ 5x-2 ≤ 5-2x
⇔ x – 2 ≤ -2x (do 5 >1)
⇔ 3x ≤ 2 ⇔ x ≤
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = .
g) 0,25x – 2 > 0,5x + 1
⇔ 0,52(x – 2) > 0,5x + 1
⇔ 2(x –2) < x +1 (do 0 < 0,5 < 1)
⇔ x < 5.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = (-∞; 5).
Bài 4 trang 22 SBT Toán 11 Tập 2: Giải các bất phương trình sau:
a) log3 (x + 4) < 2;
b) ;
c) ;
d) ;
e) ;
g) .
Lời giải:
a) Điều kiện: x > –4
Ta có: log3 (x + 4) < 2 ⇔ x + 4 < 9 ⇔ x < 5
Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = (–4; 5).
b) Điều kiện: x > 0
Ta có:
Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = .
c) Điều kiện: x > 1
Ta có: log0,25 (x – 1) ≤ -1
⇔ x – 1 ≥ (0,25)-1 (do 0 < 0, 5 < 1)
⇔ x – 1 ≥ 4
⇔ x ≥ 5
Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = .
d) Điều kiện:
Ta có:
⇔ x2 – 24x ≥ 25
⇔ x2 – 24x – 25 ≥ 0 (Do 5 > 1)
⇔
Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = .
e) Điều kiện:
Ta có:
⇔
⇔ x2 + 2x + 1 ≤ 3x + 7 (do cơ số )
⇔ x2 – x – 6 ≤ 0 ⇔ -2 ≤ x ≤ 3
Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của phương trình là: S = (−1; 3].
g) Điều kiện:
Ta có:
⇔
⇔
⇔ (do cơ số 2 > 1)
⇔ (x + 1)2 ≤ 3x + 21
⇔ x2 + 2x + 1 ≤ 3x + 21
⇔ x2 – x – 20 ≤ 0
⇔ -4 ≤ x ≤ 5
Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của phương trình là: S = (–1; 5].
Bài 5 trang 22 SBT Toán 11 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) 4x – 5.2x + 4 = 0;
b) ;
Lời giải:
a) 4x – 5.2x + 4 = 0;
Đặt t = 2x (t > 0).
Khi đó: t2 – 5t + 4 = 0 ⇔
=> .
Kết hợp với điều kiện, vậy phương trình có nghiệm x = 0 hoặc x = 2.
b)
⇔
⇔
Đặt t = (t > 0).
Khi đó, ta có: t2 – 6t + 27 ⇔ t = 9 (nhận) hoặc t = –3 (loại)
Do đó = 9 ⇔ 3–x = 32 ⇔ x = –2.
Vậy nghiệm của phương trình là x = –2.
Giải SBT Toán 11 trang 23
Bài 6 trang 23 SBT Toán 11 Tập 2: Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn log3 (x – 2) . log3 (x – 1) < 0.
Lời giải:
Từ giả thiết, nhận được 1 < log3 x < 2 hay 3 < x < 9.
Do đó, ta có các số nguyên cần tìm là 4; 5; 6; 7; 8.
Bài 7 trang 23 SBT Toán 11 Tập 2: Tìm tập xác định của các hàm số:
a) y = f(x) = ;
b) y = f(x) = .
Lời giải:
a) y = f(x) =
Điều kiện xác định:
Tập xác định: D = (1; 2].
b) y = f(x) =
Điều kiện xác định:
=>
Tập xác định: D = (2; 3].
Bài 8 trang 23 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) = log2 x. Biết rằng f(b) – f(a) = 5 (a, b > 0), tìm giá trị của .
Lời giải:
Ta có f(b) – f(a) = log2 b – log2 a = = 5
⇔ = 25 = 32.
Vậy = 32
Bài 9 trang 23 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hai số thực a và b thỏa mãn 125a . 25b = 3. Tính giá trị của biểu thức:
P = 3a + 2b.
Lời giải:
Ta có: 125a . 25b = 3
⇔ 53a . 52b = 3
⇔ 53a+2b = 3
⇔ 3a + 2b = log5 3.
Bài 10 trang 23 SBT Toán 11 Tập 2: Đồng vị phóng xạ Uranium – 235 (thường được sử dụng trong điện hạt nhân) có chu kỳ bán rã là T = 703 800 000 năm. Theo đó, nếu ban đầu có 100 gam Uranium – 235 thì sau t năm, do bị phân rã, lượng Uranium – 235 còn lại được tính bởi công thức M = (g). Sau thời gian bao lâu thì lượng Uranium-235 còn lại bằng 90% so với ban đầu?
Lời giải:
Lượng Uranium – 235 còn lại bằng 90% so với ban đầu là 90 g.
Khi đó M = 90 g, ta có phương trình:
= 0,9
⇔ ⇔ t = (năm).
Vậy sau khoảng 106 979 777 năm thì lượng Uranium-235 còn lại bằng 90% so với ban đầu.
Bài 11 trang 23 SBT Toán 11 Tập 2: Người ta dùng thuốc để khử khuẩn cho một thùng nước. Biết rằng nếu lúc đầu mỗi mililit nước chứa P0 vi khuẩn thì sau t giờ (kể từ khi cho thuốc vào thùng), số lượng vi khuẩn trong mỗi mililit nước có 9 000 vi khuẩn và sau 2 giờ, số lượng vi khuẩn trong mỗi mililit nước là 6 000. Sau thời gian bao lâu thì số lượng vi khuẩn trong mỗi mililit nước trong thùng ít hơn hoặc bằng 1 000?
Lời giải:
=>
Để số lượng vi khuẩn trong mỗi milit nước trong thùng ít hơn hoặc bằng 1 000, ta có:
⇔
⇔ = (giờ).
Vậy sau khoảng 10,8 giờ thì số lượng vi khuẩn trong mỗi mililit nước trong thùng ít hơn hoặc bằng 1 000.
Bài 12 trang 23 SBT Toán 11 Tập 2: Độ pH của một dung dịch được tính theo công thức pH = – log x, trong đó x là nồng độ ion H+ của dung dịch đó tính bằng mol/L. Biết rằng độ pH của dung dịch A lớn hơn độ pH của dung dịch B là 0,7. Dung dịch B có nồng độ ion H+ gấp bao nhiêu lần nồng độ ion H+ của dung dịch A?
Lời giải:
Ta có: pHA = – log xA; pHB = – log xB
Khi đó pHA – pHB = – logxA + logxB =
Do đó (lần)
Vậy dung dịch B có nồng độ ion H+ gấp 5 lần nồng độ ion H+ của dung dịch A.
Xem thêm các bài giải SBT Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit
Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit
Bài tập cuối chương 6
Bài 1: Đạo hàm
Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
Bài tập cuối chương 7