Câu hỏi:
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Lấy M là điểm tuỳ ý trên nửa đường tròn (M khác A và B). Kẻ MH vuông góc với AB (HAB). Trên cùng nửa mặt phang bờ AB chứa nửa đường tròn (O) vẽ hai nửa đường tròn tâm , đường kính AH và tâm , đường kính BH. Đoạn MA và MB cắt hai nửa đường tròn () và () lần lượt tại P và Q. Chứng minh:a, MH = PQb, Các tam giác MPQ và MBA đồng dạngc, PQ là tiếp tuyến chung của hai đường tròn () và ()
Trả lời:
a, MPHQ là hình chữ nhật => MH = PQb, Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông chứng minh được MP.MA = MQ.MB => ∆MPQ: ∆MBAc, => => PQ là tiếp tuyến của Tương tự PQ cũng là tiếp tuyến ()
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đường tròn (O) và điểm I không nằm trên (O). Qua điểm I kẻ hai dây cung AB và CD (A nằm giữa I và B, C nằm giữa I và D)a, So sánh các cặp góc ACI^ và ABD^; CAI^ và CDB^b, Chứng minh các tam giác IAC và IDB đồng dạngc, Chứng minh IA.IB = IC.ID
Câu hỏi:
Cho đường tròn (O) và điểm I không nằm trên (O). Qua điểm I kẻ hai dây cung AB và CD (A nằm giữa I và B, C nằm giữa I và D)a, So sánh các cặp góc và ; và b, Chứng minh các tam giác IAC và IDB đồng dạngc, Chứng minh IA.IB = IC.ID
Trả lời:
a, HS tự chứng minhb, ∆IAC:∆IDB (g.g)c, Sử dụng kết quả câu b)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đường tròn (O) có các dây cung AB, BC, CA. Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Vẽ dây MN song song với BC và gọi s là giao điểm của MN và AC. Chứng minh SM = SC và SN = SA
Câu hỏi:
Cho đường tròn (O) có các dây cung AB, BC, CA. Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Vẽ dây MN song song với BC và gọi s là giao điểm của MN và AC. Chứng minh SM = SC và SN = SA
Trả lời:
Do sđ = sđ = sđ => => SA = SN => SM = SC
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AMa, Tính ACM^b, Chứng minh BAH^=OCA^c, Gọi N là giao điểm AH với (O). Tứ giác BCMN là hình gì? Vì sao?
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AMa, Tính b, Chứng minh c, Gọi N là giao điểm AH với (O). Tứ giác BCMN là hình gì? Vì sao?
Trả lời:
a, Ta có (góc nội tiếp)b, Ta có ∆ABH:∆AMC(g.g)=> => c, => MNBC là hình thang=> BC//MN => sđ = sđ=> nên BCMN là hình thang cân
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====