Câu hỏi:
Số nghiệm của hệ phương trình là?
A. 1
Đáp án chính xác
B. 0
C. 2
D. Vô số
Trả lời:
Đáp án ATa có Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 2)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biết nghiệm của hệ phương trình 1x−1y=13x+4y=5là (x; y). Tính 9x + 2y
Câu hỏi:
Biết nghiệm của hệ phương trình là (x; y). Tính 9x + 2y
A. 10
B. 14
Đáp án chính xác
C. 11
D. 13
Trả lời:
Đáp án BĐiều kiện: x 0; y 0Đặt khi đó ta có hệ phương trìnhTrả lại biến ta được(Thỏa mãn điều kiện)Khi đó
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức Q(x)=(3m–1)x3−(2n–5)x2–nx–9m−72 đồng thời chia hết cho x − 2 và x + 3
Câu hỏi:
Tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức đồng thời chia hết cho x − 2 và x + 3
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DTa sử dụng: Đa thức Q(x) chi hết cho đa thức (x – a) khi và chỉ khi Q(a) = 0Áp dụng mệnh đề trên với a = 2, rồi với a = −3, ta có:= 24m – 8 – 8n + 20 – 2n – 9m – 72 = 15m – 10n – 60= −81m + 27 – 18n + 45 + 3n – 9m – 72 = −90m – 15nTheo giả thiết, Q(x) chia hết cho x − 2 nên Q(2) = 0 tức là 15m – 10n – 60 = 0 (1)Tương tự, vì Q(x) chia hết cho x + 3 nên Q(−3) = 0 tức là −90m – 15n = 0 (2)Từ (1) và (2) ta có hệ phương trìnhTrả lời: Vậy
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hệ phương trình 15xy−7xy=94xy+9xy=5.Nếu đặt xy=a;xy=b(với x > 0; y > 0) ta được hệ phương trình mới là?
Câu hỏi:
Cho hệ phương trình .Nếu đặt (với x > 0; y > 0) ta được hệ phương trình mới là?
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đáp án BTa cóĐặt ta được hệ phương trình
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai đường thẳng: d1: mx – 2(3n + 2)y = 6 và d2: (3m – 1)x + 2ny = 56. Tìm tích m.n để hai đường thẳng cắt nhau tại điểm I (−2; 3)
Câu hỏi:
Cho hai đường thẳng: : mx – 2(3n + 2)y = 6 và : (3m – 1)x + 2ny = 56. Tìm tích m.n để hai đường thẳng cắt nhau tại điểm I (−2; 3)
A. 0
Đáp án chính xác
B. 1
C. 2
D. −2
Trả lời:
Đáp án A+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình ta được:m.(−2) – 2(3n + 2).3 = 6 −2m – 18n = 18 m + 9n = −9+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình ta được:(3m – 1). (−2) + 2n.3 = 56 −6m + 2 + 6n = 56 m – n = −9Suy ra hệ phương trìnhVậy m. n = 0
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức P(x)=mx3+(m–2)x2–(3n–5)x–4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3
Câu hỏi:
Tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đáp án CTa sử dụng: Đa thức P(x) chi hết cho đa thức (x – a) khi và chỉ khi P(a) = 0Áp dụng mệnh đề trên với a = −1, rồi với a = 3, ta có:Theo giả thiết, P(x) chia hết cho x + 1 nên P(−1) = 0 tức là –n – 7 = 0Tương tự, vì P(x) chia hết cho x – 3 nên P(3) = 0 tức là 36m – 13n – 3 = 0Vậy ta giải hệ phương trìnhTrả lời: Vậy
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====