Câu hỏi:
Một xe lửa đi từ Hà Nội vào Bình Sơn (Quảng Ngãi). Sau đó 1 giờ, một xe lửa khác đi từ Bình Sơn ra Hà Nội với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe lửa thứ nhất là 5km/h. Hai xe gặp nhau tại một ga ở chính giữa quãng đường.Tìm vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng quãng đường Hà Nội – Bình Sơn dài 900km.
Trả lời:
Gọi vận tốc của xe lửa thứ nhất là: x (km/h) (x > 0)⇒ vận tốc xe lửa thứ hai là: x + 5 (km/h)Do hai xe gặp nhau ở chính giữa quãng đường, với quãng đường từ Hà Nội đến Bình Sơn dài 900 km nên quãng đường mỗi xe đi được kể từ khi bắt đầu đến khi hai xe gặp nhau là 900: 2= 450 ( km)Vậy:Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45 km/h.Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50 km/h.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hãy vẽ đồ thị của các hàm số y = 2×2, y = -2×2. Dựa vào đồ thị để trả lời các câu hỏi sau:a) Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không?Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị lớn nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất không?b) Đồ thị của hàm số y = ax2 có những đặc điểm gì (trường hợp a > 0 , trường hợp a < 0)
Câu hỏi:
Hãy vẽ đồ thị của các hàm số . Dựa vào đồ thị để trả lời các câu hỏi sau:a) Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không?Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị lớn nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất không?b) Đồ thị của hàm số có những đặc điểm gì (trường hợp a > 0 , trường hợp a < 0)
Trả lời:
Vẽ hình:a) Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.b) Đồ thị hàm số là đường cong (đặt tên là parabol) đi qua gốc tọa độ nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.Nếu a > 0 thì đồ thị nằm trên trục hoành, điểm O là điểm thấp nhất đồ thị (gọi là đỉnh parabol).Nếu a < 0 thì đồ thị nằm bên dưới trục hoành, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- 2. Đối với phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), hãy viết công thức tính Δ, Δ'.Khi nào thì phương trình vô nghiệm?Khi nào phương trình có hai nghiệm phân biệt? Viết công thức nghiệm.Khi nào phương trình có nghiệm kép? Viết công thức nghiệm.Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt?
Câu hỏi:
2. Đối với phương trình bậc hai 0 (a ≠ 0), hãy viết công thức tính Δ, Δ’.Khi nào thì phương trình vô nghiệm?Khi nào phương trình có hai nghiệm phân biệt? Viết công thức nghiệm.Khi nào phương trình có nghiệm kép? Viết công thức nghiệm.Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt?
Trả lời:
Công thức tính Δ, Δ’:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- 3. Viết hệ thức Vi-et đối với các nghiệm của phương trình bậc haiax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)Nêu điều kiện để phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng 1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình1954x2 + 21x – 1975 = 0Nêu điều kiện để phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng -1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình2005x2 + 104x – 1901 = 0
Câu hỏi:
3. Viết hệ thức Vi-et đối với các nghiệm của phương trình bậc haiNêu điều kiện để phương trình (a ≠ 0) có một nghiệm bằng 1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trìnhNêu điều kiện để phương trình có một nghiệm bằng -1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- 4. Nêu cách tìm hai số, biết tổng S và tích P của chúng.Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:a)u+v=3uv=−8b)u+v=−5uv=10
Câu hỏi:
4. Nêu cách tìm hai số, biết tổng S và tích P của chúng.Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nêu cách giải phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = 0 (a ≠ 0)
Câu hỏi:
Nêu cách giải phương trình trùng phương
Trả lời:
– Đặt ẩn phụ (1) (điều kiện t ≥ 0).Khi đó phương trình đã cho tương đương với một phương trình bậc 2 ẩn t là:– Giải phương trình (2) để tìm t, so sánh với điều kiện.- Thay giá trị t thỏa mãn vào (1) để tìm x.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====