Giải SBT Toán 11 Bài 3: Hàm số liên tục
Giải SBT Toán 11 trang 90
Bài 1 trang 90 SBT Toán 11 Tập 1: Dùng định nghĩa, xét tính liên tục của hàm số:
a) f(x) = x3 ‒ 3x + 2 tại điểm x = ‒2;
b) tại điểm x = 0.
Lời giải:
a) Tập xác định của hàm số là D = ℝ, chứa điểm ‒2.
Ta có:
⦁ f(‒2) = (‒2)3 ‒ 3.(‒2) + 2 = 0;
⦁ – 3.(-2) + 2 = 0.
Suy ra .
Vậy hàm số liên tục tại điểm x = ‒2.
b) Tập xác định của hàm số là chứa điểm 0.
Ta có:
⦁
⦁
Suy ra
Vậy hàm số liên tục tại điểm x = 0.
Bài 2 trang 90 SBT Toán 11 Tập 1: Xét tính liên tục của mỗi hàm số sau tại điểm x = 2.
a)
b)
Lời giải:
a) Tập xác định của hàm số là ℝ, chứa điểm 2.
Ta có:
⦁
⦁ = 2 . 26 – 6 = 2
⦁ f(2) = 6 ‒ 2.2 = 2.
Suy ra
Vậy hàm số liên tục tại điểm x = 2.
b) Tập xác định của hàm số là D = ℝ, chứa điểm 2.
Ta có:
⦁
⦁ f(2) = 0
Suy ra
Vậy hàm số không liên tục tại điểm x = 2.
Bài 3 trang 90 SBT Toán 11 Tập 1: Xét tính liên tục của hàm số:
a) tại điểm x = ‒1;
b) tại điểm x = 1.
Lời giải:
a) Tập xác định của hàm số là ℝ, chứa điểm ‒1.
Ta có:
⦁
⦁
⦁
Suy ra
Vậy hàm số liên tục tại x = ‒1.
b) Tập xác định của hàm số là D = ℝ, có chứa điểm 1.
Ta có:
⦁ .
⦁
Suy ra
Vậy hàm số không liên tục tại điểm x = ‒1.
Bài 4 trang 90 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số
Lời giải:
Ta có:
Hàm số liên tục tại x = 2 khi và chỉ khi .
Vậy là giá trị cần tìm.
Bài 5 trang 90 SBT Toán 11 Tập 1: Xét tính liên tục của các hàm số sau:
a) f(x) = x3 ‒ x2 + 2;
b)
c)
d) .
Lời giải:
a) f(x) là hàm đa thức có tập xác định là ℝ nên nó liên tục trên ℝ.
b) Ta có: x2 ‒ 4x ≠ 0 ⇔ x ≠ 0 và x ≠ 4.
f(x) là hàm số phân thức có tập xác định D = ℝ ∖ {0; 4} nên nó liên tục trên các khoảng (‒∞; 0), (0; 4) và (4; +∞).
c) Ta có:
f(x) là hàm số phân thức có tập xác định ℝ nên nó liên tục trên ℝ.
d) Ta có: x2 ‒ 2x ≥ 0 ⇔ x ≤ 0 và x ≥2
f(x) là hàm số căn thức có tập xác định D = (‒∞; 0] ∪ [2; +∞) nên nó liên tục trên các khoảng (‒∞; 0] và [2; +∞).
Bài 6 trang 90 SBT Toán 11 Tập 1: Xét tính liên tục của các hàm số sau:
a)
b) .
Lời giải:
a) Điều kiện: 1 ‒ x2 > 0 ⇔ ‒1 < x < 1.
Hàm số xác định và liên tục trên (‒1; 1).
Hàm số y = tanx xác định và liên tục trên các khoảng (với k ∈ ℤ)
Do nên hàm số y = tanx xác định và liên tục trên (‒1; 1).
Suy ra, hàm số liên tục trên (‒1; 1).
b) Điều kiện: sinx ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ (k ∈ ℤ)
Do đó hàm số liên tục trên các khoảng với k ∈ ℤ.
Bài 7 trang 90 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hai hàm số f(x) = x ‒ 1 và g(x) = x2 ‒ 3x + 2. Xét tính liên tục của các hàm số:
a) y = f(x).g(x);
b)
c)
Lời giải:
a) Ta có y = f(x).g(x) = (x ‒ 1)(x2 ‒ 3x + 2)
Hàm số trên là hàm đa thức có tập xác định là ℝ nên nó liên tục trên ℝ.
b) Ta có
Ta có: x2 ‒ 3x + 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1 và x ≠ 2.
Hàm số trên là hàm số phân thức có tập xác định D = ℝ ∖ {1; 2} nên nó liên tục trên các khoảng (‒∞; 1), (1; 2) và (2; +∞).
c) Ta có
Ta có: (x – 1)2> 0 ⇔ x ≠ 1
Hàm số trên là hàm phân thức có tập xác định D = ℝ \ {1} nên nó liên tục trên các khoảng (‒∞; 1) và (1; +∞).
Giải SBT Toán 11 trang 91
Bài 8 trang 91 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hai hàm số và
Tìm giá trị của tham số a sao cho hàm số h(x) = f(x) + g(x) liên tục tại x = 1.
Lời giải:
Ta có:
⦁
⦁
⦁
Hàm số h(x) liên tục tại x = 1 khi và chỉ khi .
Vậy a = 1.
Bài 9 trang 91 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số
Tìm giá trị của các tham số a và b sao cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ.
Lời giải:
Ta có:
Suy ra:
⦁
⦁
⦁
⦁
Hàm số liên tục tại x = ‒2 và x = 2 khi và chỉ khi
Vậy a = 2, b = ‒8 là các giá trị cần tìm.
Bài 10 trang 91 SBT Toán 11 Tập 1: Chứng minh rằng phương trình:
a) x3 + 2x ‒ 1 = 0 có nghiệm thuộc khoảng (‒1; 1).
b) có nghiệm thuộc khoảng (0; 1).
Lời giải:
a) Xét hàm số f(x) = x3 + 2x ‒ 1 xác định trên khoảng (‒1; 1) và có:
⦁ f(‒1) = (‒1)3 + 2.(‒1) ‒ 1 = ‒4.
⦁ f(1) = 13 + 2.1 ‒ 1 = 2.
Do f(‒1).f(1) < 0 nên phương trình f(x) = 0 có nghiệm thuộc (‒1; 1).
b) Xét hàm số xác định trên khoảng (0; 1) và có:
⦁ .
⦁ .
Do f(0).f(1) < 0nên phương trình f(x) = 0 hay có nghiệm thuộc (0; 1).
Bài 11 trang 91 SBT Toán 11 Tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + (y ‒ 1)2 = 1. Với mỗi số thực m, gọi Q(m) là số giao điểm của đường thẳng d: y = m với đường tròn (C). Viết công thức xác định hàm số y = Q(m). Hàm số này không liên tục tại các điểm nào?
Lời giải:
Ta có
nên
Do đó hàm số y = Q(m) không liên tục tại m = 0.
Ta có: nên
Do đó hàm số y = Q(m) không liên tục tại m = 2.
Vậy hàm số không liên tục tại các điểm m = 0 và m = 2.
Bài 12 trang 91 SBT Toán 11 Tập 1: Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2. Đường thẳng d thay đổi luôn đi qua A, cắt nửa đường tròn tại C và tạo với đường thẳng AB góc .
Kí hiệu diện tích tam giác ABC là S(α) (phụ thuộc vào α). Xét tính liên tục của hàm số S(α) trên khoảng và tính các giới hạn
Lời giải:
Do tam giác ABC vuông tại C nên với ta có:
⦁ AC = AB.cosα = 2cosα;
⦁ BC = AB.sinα = 2sinα;
⦁ .
Do hàm số y = sin2α đều liên tục trên ℝ, mà nên hàm số y = S(α) liên tục trên khoảng .
Khi đó:
+)
+)
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Giới hạn của hàm số
Bài 3: Hàm số liên tục
Bài tập cuối chương 3
Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Bài 2: Hai đường thẳng song song
Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song