Giải SBT HĐTN lớp 7 Chủ đề 2: Em đang trưởng thành
Khám phá bản thân
Hoạt động 1 trang 17 sách bài tập HĐTN 7: Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế trong học tập
– Hãy xác định các môn học mà em có điểm mạnh và những môn học em còn gặp khó khăn.
Những môn học em có điểm mạnh |
Những môn học em còn hạn chế |
||
Em cảm thấy hứng thú khi học |
Em có thể tập trung học |
Em thấy khó khăn trong tiếp nhận kiến thức môn học |
Em khó tập trung, mệt mỏi khi học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
– Em có khả năng nổi bật trong những môn học nào?
+ Môn học cần sử dụng ngôn ngữ:
+ Môn học cần sử dụng hình ảnh:
+ Môn học cần suy luận:
– Đề xuất cách khắc phục những môn học em gặp khó khăn.
+ Trợ giúp từ thầy cô:
+ Trợ giúp từ bạn bè:
+ Nỗ lực của bản thân:
Trả lời:
– Các môn học mà em có điểm mạnh và những môn học em còn gặp khó khăn:
Những môn học em có điểm mạnh |
Những môn học em còn hạn chế |
||
Em cảm thấy hứng thú khi học |
Em có thể tập trung học |
Em thấy khó khăn trong tiếp nhận kiến thức môn học |
Em khó tập trung, mệt mỏi khi học |
Hoạt động |
Giáo dục |
Toán |
Khoa học |
Âm nhạc |
Công nghệ |
Tiếng Việt |
Toán |
Tin học |
Mĩ thuật |
Tiếng Anh |
Lịch sử và Địa lí |
– Em có khả năng nổi bật trong những môn học:
+ Môn học cần sử dụng ngôn ngữ: Giáo dục công dân.
+ Môn học cần sử dụng hình ảnh: Hoạt động trải nghiệm, Mĩ thuật.
+ Môn học cần suy luận: Công nghệ, Tin học.
– Đề xuất cách khắc phục những môn học em gặp khó khăn.
+ Trợ giúp từ thầy cô: nhờ thầy cô giảng bài thêm, giải đáp những phần em chưa hiểu, giao bài tập phù hợp với khả năng học tập của em.
+ Trợ giúp từ bạn bè: hỏi và nhờ bạn phân tích ý mà thầy cô giảng chưa rõ; tham gia học nhóm cùng bạn; nhờ bạn soát bài kiểm tra hộ mình.
+ Nỗ lực của bản thân: cố gắng không ngừng, không bỏ và trốn tránh môn học; dành nhiều thời gian cho môn học kém; tìm các vấn đề liên quan bài học.
Hoạt động 2 trang 18 sách bài tập HĐTN 7: Nhận diện điểm mạnh và điểm hạn chế trong cuộc sống
– Hãy liệt kê những điểm mạnh của em theo gợi ý dưới đây:
STT |
Những việc em thường làm tốt |
Kết quả đạt được mà em thấy hài lòng |
Người khác nhìn nhận điểm mạnh của em |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Điểm mạnh của em: …………………………………………………… |
– Hãy liệt kê những điểm em thấy còn hạn chế.
STT |
Những việc em thường làm chưa tốt hoặc thấy khó khăn |
Những kiến thức, kĩ năng còn hạn chế |
Người khác nhìn nhận điểm hạn chế của em |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Điểm mạnh của em: …………………………………………………… |
Trả lời:
– Liệt kê điểm mạnh của em:
STT |
Những việc em thường làm tốt |
Kết quả đạt được mà em thấy hài lòng |
Người khác nhìn nhận điểm mạnh của em |
1 |
Vẽ tranh |
Bức tranh màu sắc hài hoà, bắt mắt. |
Vẽ tranh sáng tạo, đường nét dứt khoát. |
2 |
Nấu đồ ăn |
Tự nấu được nhiều món ăn khác nhau, vị đồ ăn vừa miệng. |
Đồ nấu dễ ăn, không quá mặn, gia vị nếm đủ dùng. |
3 |
Trồng hoa |
Hoa tươi, phát triển và không chết cây |
Trồng cây giỏi, cây mọc khoẻ và luôn xanh |
Điểm mạnh của em: tham gia nghệ thuật như vẽ tranh, ca hát,… |
– Liệt kê điểm em thấy còn hạn chế.
STT |
Những việc em thường làm chưa tốt hoặc thấy khó khăn |
Những kiến thức, kĩ năng còn hạn chế |
Người khác nhìn nhận điểm hạn chế của em |
1 |
Bê vác đồ nặng |
Em chưa đủ sức khoẻ để mang vác được đồ quá nặng. |
Em có cố gắng và sự nhiệt tình, không nên cố gắng quá sức quá. |
2 |
Chạy tốc độ cao |
Em chỉ có thể chạy giới hạn, do thể lực chưa đủ tốt và chưa luyện tập quen. |
Em chạy nhanh so với bạn đồng trang lứa, nhưng còn cần cố gắng để thể lực nâng cao khi lớn lên hơn. |
3 |
Đứng ở nơi |
Em chưa có kinh nghiệm đứng trước nơi đông người nhiều lần. |
Em còn nhỏ và chưa đứng trước nơi đông người là dễ hiểu. Có thể tự tin hơn khi lớn lên. |
Điều em cần cố gắng hơn: Tự tin và lạc quan vào khả năng của bản thân |
Hoạt động 3 trang 19 sách bài tập HĐTN 7: Rèn luyện bản thân trong học tập
Lập kế hoạch cải thiện những hạn chế của bản thân trong học tập.
Các điểm hạn chế |
Cách khắc phục |
Những việc sẽ làm để khắc phục |
Kết quả |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trả lời:
Các điểm hạn chế |
Cách khắc phục |
Những việc sẽ làm để khắc phục |
Kết quả |
Gặp khó với môn Toán |
Bớt sợ Toán và né tránh môn học, cọ xát nhiều với môn học hơn. |
Làm nhiều bài tập Toán hơn; hỏi, trao đổi với giáo viên và bạn bè học giỏi Toán của lớp. |
Không còn sợ và ngại học Toán, giải bài Toán nhanh và chính xác hơn. |
Để bài tập sát hạn mới làm |
Hoàn thành kịp thời, không ngâm bài tập quá lâu. |
Ghi chú lịch các bài tập; làm bài tập ngay buổi tối sau khi học lí thuyết trên lớp. |
Bài tập hoàn thành sớm. Không bị quên và bỏ bài. |
Ý thức tự học chưa cao |
Hiểu giá trị của tự học, tự giác hơn |
Lập thời gian biểu có lịch tự học tại nhà; nhờ bố mẹ cùng kiểm tra lịch tư học của mình tại nhà. |
Tự giác học bài và làm bài ở nhà hơn. Không chờ bố mẹ nhắc nhở. |
Mất tập trung trong giờ học |
Tập trung cao độ với việc mình đang làm. |
Sử dụng công thức “tập trung 25 phút – nghỉ 10 phút”, tập trung cao độ rồi nghỉ ngơi thời gian ngắn. |
Học nhanh và tiết kiệm thời gian. Học xong và dành thời gian cho việc khác. |
Hoạt động 4 trang 19 sách bài tập HĐTN 7: Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc
– Thảo luận về cách thức rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc
Biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ |
Khó khăn khi rèn luyện |
Cách rèn luyện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
– Lập một bản khuyến nghị/ hướng dẫn rèn luyện chung cho cả lớp. Viết, vẽ lời nhắc thực hiện các khuyến nghị trên cho bản thân.
Trả lời:
– Cách thức rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc:
Biểu hiện của tính |
Khó khăn khi rèn luyện |
Cách rèn luyện |
Phụ mẹ làm việc nhà hàng ngày |
Có nhiều công việc, lịch cá nhân và đi chơi cùng bạn làm ảnh hưởng |
– Sắp xếp khung thời gian làm việc nhà cố định, đều đặn và cố gắng không bỏ dở. – Để các công việc cá nhân sau khi hoàn thành việc chính là làm việc nhà. |
Kiên quyết giải bài toán khó bằng được |
Có thể không tìm ra cách giải hoặc hướng giải bị sai kết quả. |
– Tìm nhiều cách giải khác nhau, thử và làm nhiều lần để tìm kết quả đúng. – Có thể tham khảo ý kiến và hướng giải từ thầy cô, bạn bè học Toán. |
Chăm chỉ kiếm tiền, dù công việc có vất vả |
Công việc vất vả, bị trừ lương hoặc có người chèn ép công việc. |
– Chăm chỉ, gắn bó với công việc của mình. – Nếu bị ai gây khó dễ, hãy thưa chuyện với người chủ hoặc người lớn quanh mình. |
Dạy và uốn nắn con cho ngoan từ thuở nhỏ đến khi lớn |
Con hư không nghe lời, dạy mà con không sửa đổi. |
– Dùng nhiều cách thức dạy con: dạy bảo, làm mẫu và có phê bình/ không trách phạt. – Cổ vũ và khuyến khích sự thay đổi tích cực của con. |
– Lập một bản khuyến nghị/ hướng dẫn rèn luyện chung cho cả lớp. Viết, vẽ lời nhắc thực hiện các khuyến nghị trên cho bản thân.
Để có thể rèn luyện tốt khả năng kiên trì và chăm chỉ. Tập thể lớp chúng ta đặt mục tiêu cố gắng hoàn thành đẩy đủ bài tập về nhà; đi học chăm chỉ không nghỉ tự do; không chùn bước trước bài tập khó! Hết mình vì sự học hôm nay và cho tương lai!
Hoạt động 5 trang 21 sách bài tập HĐTN 7: Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người
– Hãy nêu ra điểm khác biệt mà em thấy đáng quý ở những người bạn của em:
Bạn ……………………………… |
Bạn ……………………………… |
Bạn ……………………………… |
Bạn ……………………………… |
– Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện những hiểu biết của em về vấn đề tôn trọng sự khác biệt và cách thể hiện tôn trọng sự khác biệt.
Trả lời:
– Điểm khác biệt mà em thấy đáng quý ở những người bạn của em:
Bạn Thảo: chăm chỉ, cẩn thận |
Bạn Vinh: thông minh, nhanh nhẹn |
Bạn Cường: chín chắn, mạnh mẽ |
Bạn Linh: khéo léo, hát hay |
– Sơ đồ tư duy những hiểu biết của em về vấn đề tôn trọng sự khác biệt và cách thể hiện tôn trọng sự khác biệt:
Hoạt động 6 trang 21 sách bài tập HĐTN 7: Hành động vì sự khác biệt
Vẽ, viết những hình ảnh, logo,… cổ động thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.
Trả lời:
– Một số hình ảnh cổ động thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người:
Nhận biết khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân
Nhận biết khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân
Hoạt động 1 trang 22 sách bài tập HĐTN 7: Nhận biết cảm xúc của bản thân
– Hãy nhớ lại và mô tả các tình huống và các cảm xúc mà em đã từng trải qua.
STT |
Các cảm xúc |
Mô tả tình huống làm em có cảm xúc đó |
||
Trong học tập |
Trong mối quan hệ với các bạn |
Trong mối quan hệ với bố mẹ, thầy cô |
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trả lời:
– Mô tả tình huống và cảm xúc mà em đã từng trải qua:
STT |
Các cảm xúc |
Mô tả tình huống làm em có cảm xúc đó |
||
Trong học tập |
Trong mối quan hệ với các bạn |
Trong mối quan hệ với bố mẹ, thầy cô |
||
1 |
Mừng rỡ |
Em đạt điểm tốt/ được cô giáo khen. |
Em được bạn đồng ý cho mượn món đồ em yêu thích. |
Em được bố mẹ khen vì quét nhà sạch hơn mọi khi. |
2 |
Buồn chán |
Em không đạt điểm tốt như kì vọng do làm bài ẩu đả. |
Em bị bạn chọc ghẹo và không xin lỗi em. |
Em làm sai và bị bố mẹ mắng nhiếc, trong khi cả nhà không chịu nghe em giải thích |
3 |
Hồi hộp |
Em hồi hộp trước giờ kiểm tra xem đề bài dễ hay khó. |
Em tò mò về món quà sinh nhật mà bạn sẽ dành tặng em. |
Em không biết bố mẹ nghĩ gì khi thấy em tự nấu một món ăn mới rất ngon. |
4 |
Ngạc nhiên |
Em ngạc nhiên về cách dạy học của cô giáo chủ nhiệm lớp mới. |
Em ngạc nhiên vì bạn giúp em trực nhật khi em nghỉ học. |
Em ngạc nhiên vì được bố mẹ cho đi chơi đột xuất. |
5 |
Tin tưởng |
Em tin tưởng thầy cô sẽ chỉ dạy em những điều đúng. |
Em tin tưởng bạn mượn truyện sẽ trả em đúng hẹn. |
Em tin tưởng bố mẹ sẽ hứa thưởng khi em đạt kết quả học tốt. |
Hoạt động 2 trang 22 sách bài tập HĐTN 7: Nhận biết khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân
– Hãy đánh giá khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân theo gợi ý dưới đây:
Khả năng kiểm soát cảm xúc (đánh dấu X vào ô phù hợp) |
Lí do em xác định như vậy |
Tình huống minh hoạ |
|
Tốt |
|
|
|
Trung bình |
|
|
|
Kém |
|
|
|
– Em sẽ thể hiện cảm xúc của bản thân như thế nào trong tình huống dưới đây? Đánh dấu X vào ô trống thể hiện sự lựa chọn của em.
Tình huống: Giờ ra chơi, em cùng các bạn đang ngồi nói chuyện vui vẻ. Bạn Bình bỗng trêu em và cả nhóm cười ầm lên. – Tức giận và mắng bạn o – Tức giận nhưng yên lặng o – Coi việc đó là bình thường o – Hơi giận nhưng bỏ qua o – Vui vẻ cười đùa cùng các bạn o |
– Cách thể hiện của em có thể hiện khả năng kiểm soát cảm xúc không? Tại sao?
– Chia sẻ điều em thấy mình cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn.
Trả lời:
– Đánh giá khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân:
Khả năng kiểm soát cảm xúc (đánh dấu X vào ô phù hợp) |
Lí do em xác định như vậy |
Tình huống minh hoạ |
|
Tốt |
O |
Em bình tĩnh, xử lí tình huống tốt và không để lại hậu quả đáng tiếc nào sau này. |
Em bị mẹ mắng vì đi chơi về trễ. Em biết lỗi thuộc về mình nên nghe mẹ và tự biết sửa sai không về muộn những lần sau |
Trung bình |
|
||
Kém |
|
– Em sẽ thể hiện cảm xúc của bản thân như thế nào trong tình huống dưới đây? Đánh dấu O vào ô trống thể hiện sự lựa chọn của em.
Tình huống: Giờ ra chơi, em cùng các bạn đang ngồi nói chuyện vui vẻ. Bạn Bình bỗng trêu em và cả nhóm cười ầm lên. – Tức giận và mắng bạn o – Tức giận nhưng yên lặng o – Coi việc đó là bình thường ý – Hơi giận nhưng bỏ qua o – Vui vẻ cười đùa cùng các bạn o |
– Cách thể hiện của em có thể hiện khả năng kiểm soát cảm xúc. Vì em không cảm thấy khó chịu khi bị bạn trêu đùa và người khác cười cợt. Em tự hiểu rằng” rêu đùa là việc bình thường và em có thể vui vẻ với bạn.
– Điều em cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực, suy nghĩ tích cực, luôn vui vẻ lạc quan và yêu thương mọi người.
Hoạt động 3 trang 24 sách bài tập HĐTN 7: Luyện tập kiểm soát cảm xúc
– Chia sẻ cảm xúc của em nếu ở trong các tình huống sau và cách em sẽ thực hiện để kiểm soát cảm xúc tiêu cực.
Tình huống |
Cảm xúc của em |
Cách kiểm soát cảm xúc |
Bố mắng em khi em gái bị ngã lúc hai anh em cùng chơi. |
Em thấy không phục và thất vọng khi bị bố mắng, mặc dù em ngã không phải hoàn toàn do mình. |
Em nghe lời bố, an ủi em sau khi ngã và tìm một trò chơi khác an toàn hơn với em nhỏ, đồng thời giúp cảm xúc em vui tươi trở lại. |
Kết quả bài thi của em không tốt như mong đợi |
Em buồn chán, tự ti với chính bản thân mình vì đã không đạt kết quả tốt như mong đợi. |
Em tìm hiểu bài tập mà mình làm sai, xem cách làm của mình có phù hợp chưa. Cố gắng thay đổi và học tập cẩn thận hơn ở những lần sau. |
Em và bạn bất đồng quan điểm |
Em không vui, cảm thấy chán ghét bạn. |
Em nhún nhường để nghe ý kiến của bạn, rồi để bạn nghe ý kiến của mình. Giải quyết điểm bất đồng và lắng nghe nhau điểm chung. |
Em đi học muộn và làm lớp bị trừ điểm thi đua |
Em tự buồn với bản thân và xấu hổ trước lớp. |
Em công khai xin lỗi mọi người, nêu lí do đi muộn ngặt nghèo của mình để được các bạn thông cảm. Tạo cơ hội cho mình chấp hành tốt lần sau. |
Em mua thiếu đồ cho mẹ khi đi chợ |
Em lo sợ và nghĩ mẹ sẽ trách mình không cẩn thận. |
Nhận lỗi với mẹ, trình bày lí do mình trót quên việc và có thể thay thế đồ dùng bị thiếu bằng đồ dùng khác/ hoặc đi mua bù giúp mẹ để hai mẹ con cùng thoải mái. |
– Em mong muốn mình có thêm hiểu biết và kĩ năng gì để kiểm soát tốt hơn cảm xúc của bản thân?
Hiểu biết: ………………………….
Kĩ năng: ………………………….
Trả lời:
– Cảm xúc của em trong các tình huống và cách em sẽ thực hiện để kiểm soát cảm xúc tiêu cực là:
Tình huống |
Cảm xúc của em |
Cách kiểm soát cảm xúc |
Bố mắng em khi em gái bị ngã lúc hai anh em cùng chơi. |
Em thấy không phục và thất vọng khi bị bố mắng, mặc dù em ngã không phải hoàn toàn do mình. |
Em nghe lời bố, an ủi em sau khi ngã và tìm một trò chơi khác an toàn hơn với em nhỏ, đồng thời giúp cảm xúc em vui tươi trở lại. |
Kết quả bài thi của em không tốt như mong đợi |
Em buồn chán, tự ti với chính bản thân mình vì đã không đạt kết quả tốt như mong đợi. |
Em tìm hiểu bài tập mà mình làm sai, xem cách làm của mình có phù hợp chưa. Cố gắng thay đổi và học tập cẩn thận hơn ở những lần sau. |
Em và bạn bất đồng quan điểm |
Em không vui, cảm thấy chán ghét bạn. |
Em nhún nhường để nghe ý kiến của bạn, rồi để bạn nghe ý kiến của mình. Giải quyết điểm bất đồng và lắng nghe nhau điểm chung. |
Em đi học muộn và làm lớp bị trừ điểm thi đua |
Em tự buồn với bản thân và xấu hổ trước lớp. |
Em công khai xin lỗi mọi người, nêu lí do đi muộn ngặt nghèo của mình để được các bạn thông cảm. Tạo cơ hội cho mình chấp hành tốt lần sau. |
Em mua thiếu đồ cho mẹ khi đi chợ |
Em lo sợ và nghĩ mẹ sẽ trách mình không cẩn thận. |
Nhận lỗi với mẹ, trình bày lí do mình trót quên việc và có thể thay thế đồ dùng bị thiếu bằng đồ dùng khác/ hoặc đi mua bù giúp mẹ để hai mẹ con cùng thoải mái. |
– Em mong muốn mình có thêm hiểu biết và kĩ năng để kiểm soát tốt hơn cảm xúc của bản thân là:
Hiểu biết: Mỗi người có một cảm xúc và tư duy riêng, nên thông cảm và chấp nhận để điều hoà cảm xúc tốt hơn. Không vì một câu chuyện, vấn đề nào mà dẫn tới bất hoà, tiêu cực.
Kĩ năng: Kĩ năng làm chủ cảm xúc, kĩ năng giảng hoà và tạo lập quan hệ, kĩ năng nói chuyện, kĩ năng nắm bắt cảm xúc suy nghĩ của người khác.
Đánh giá cuối chủ đề
Hoạt động 1 trang 25 sách bài tập HĐTN 7: Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp.
Rất |
|
Tích cực |
|
Chưa |
|
|
|
|
|
Trả lời:
Rất |
|
Tích cực |
|
Chưa |
|
|
x |
|
|
Hoạt động 2 trang 25 sách bài tập HĐTN 7: Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp.
Các nhiệm vụ |
Kết quả thực hiện |
||
Hoàn thành |
Hoàn thành |
Cần |
|
Em nhận diện được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc sống. |
|
|
|
Em rèn luyện được tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc. |
|
|
|
Em nhận ra được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân. |
|
|
|
Em tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người. |
|
|
|
Em không đồng tình với những hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội. |
|
|
|
Em hợp tác với các bạn để giải quyết được những vấn đề nảy sinh. |
|
|
|
Trả lời:
Các nhiệm vụ |
Kết quả thực hiện |
||
Hoàn thành |
Hoàn thành |
Cần |
|
Em nhận diện được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc sống. |
|
x |
|
Em rèn luyện được tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc. |
|
x |
|
Em nhận ra được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân. |
|
|
x |
Em tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người. |
|
x |
|
Em không đồng tình với những hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội. |
|
x |
|
Em hợp tác với các bạn để giải quyết được những vấn đề nảy sinh. |
|
x |
|
Hoạt động 3 trang 26 sách bài tập HĐTN 7: Thực hiện phiếu đánh giá sau đây.
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Họ và tên: …………………………………. Lớp: …………………… Chủ đề: Em đang trưởng thành
|
Trả lời:
– Em đánh giá bản thân sau chủ đề theo các tiêu chí 01, 02, 03.
– Phát huy những điều tích cực và khắc phục những hạn chế.
– Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề: Hoàn thành tốt/ Hoàn thành/ Cần cố gắng.
– Tự thực hiện điền vào phiếu đánh giá.
Xem thêm các bài giải SBT Hoạt động trải nghiệm lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Chủ đề 1: Trường học của em
Chủ đề 2: Em đang trưởng thành
Chủ đề 3: Thầy cô – Người bạn đồng hành
Chủ đề 4: Tiếp nối truyền thống quê hương
Chủ đề 5: Vẻ đẹp đất nước