Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 8 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ():
B1: – (QR)
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
Đỗ Hợp tổng hợp
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
– Xác định được thể loại của văn bản
– Xác định được bố cục của văn bản.
– Nhận biết và phân tích được các nét đặc sắc về nghệ thuật được tác giả sử dụng trong văn bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
– Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
b. Năng lực riêng biệt:
– Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Chái bếp.
– Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chái bếp.
– Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
– Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
– Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương con người, yêu thiên nhiên…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
– Giáo án;
– Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
– Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
– Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
– Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
– GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Em có từng tò mò về giống loài và cách sống của những chú chim hay không? Em hãy thử hình dung cuộc sống của những chú chim đó.
– HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ.
– Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim ngày hôm nay sẽ giúp cho chúng ta tìm hiểu và khám phá kĩ hơn về thế giới của các loài chim.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ – GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: + Văn bản Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim thuộc thể loại nào? + Xác định mục đích viết của văn bản trên. + Xác định cấu trúc của văn bản trên. – GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB. – HS lắng nghe. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ – HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – HS trình bày sản phẩm thảo luận – GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ – GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng. |
I. Tìm hiểu chung
– Văn bản trên thuộc thể loại: văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên. – Mục đích của văn bản là để người đọc cập nhật thông tin về việc di cư của các loài chim theo mùa. – Cấu trúc: 2 phần. + Phần 1: Từ đầu đến “phong phú hơn”: Giải thích vì sao chim có tập tính di cư. + Phần 2: Còn lại: Lí giải việc chim di cư theo đội hình.
|
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
– Xác định được cấu trúc của văn bản Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim.
– Nhận biết và phân tích được các nét đặc sắc về nghệ thuật được tác giả sử dụng trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
* NV1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi: + Thời gian và chiều chim di cư? + Ban đầu người ta cho rằng chim di cư là để làm gì? + Vậy chim di cư vì lí do gì? – HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ – HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi – HS trình bày sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – HS trình bày sản phẩm thảo luận – GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ – GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng * NV2: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ – GV đặt câu hỏi: – GV yêu cầu HS thảo luận: + Chim di cư bay theo đội hình nào? + Nguyên nhân nào khiến những loài chim bay theo đội hình ấy? – HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ – HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi – HS trình bày sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – HS trình bày sản phẩm thảo luận – GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ – GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng GV chốt lại kiến thức.
* NV3: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ – GV đặt câu hỏi: + Hãy rút ra nội dung và nghệ thuật văn bản. – HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ – HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi; – HS trình bày sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – HS trình bày sản phẩm thảo luận – GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ – GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng |
II. Tìm hiểu chi tiết 1. Giải thích vì sao chim có tập tính di cư. – Chim di cư vào mùa đông mỗi năm, theo chiều bắc nam giữa nơi sinh sản và nơi trú đông cách xa hàng ngàn hoặc thâm chí hàng chục ngàn ki-lô-mét. – Ban đầu, mọi người nghĩ rằng chim di cư là để tránh cái lạnh của mùa đông. – Lí do di cư của loài chim là vì tình trạng thiếu lương thực xảy ra ở một số khu vực trong thời tiết lạnh, buộc chúng phải rời khỏi nhà, di chuyển đến những khu vực có nhiệt độ cao và lượng thức ăn phong phú hơn.
2. Lí giải việc chim di cư theo đội hình. – Chim di cư bay theo đội hình chữ V. – Nguyên nhân: + Đội hình chữ V được xem là đội hình tối ưu về mặt khí động lực học, con chim bay ở đầu mũi tên hay hình chữ V thường là chim đầu đàn và khỏe hơn hẳn những con phía sau. + Khi bay theo đội hình chữ V, các chú chim thường tận dụng luồng không khi di qua cánh: luồng khí hướng lên từ phía dưới lên mép sau của đôi cánh giữ cho chúng ở trên không trung mà không phải quạt cánh vất vả. + Khi bay, con chim đầu đàn vỗ cánh làm cho không khí hai bên cánh chuyển động, luồng khí này truyền ra sau. Những con phía sau sẽ nhận luồng khí có lợi từ con đầu đàn và giảm thiểu luồng khí hướng xuống bất lợi nhằm hạn chế việc hao tốn sức lực trong thời gian dài. + Ngoài ra việc bay hình chữ V còn giúp đàn chim giữ liên lạc tốt hơn vì những con chim bay sau sẽ dễ dàng nhìn thấy con chim phía trước = > không bị lạc đàn khi chim đầu đàn ra tín hiệu dừng nghỉ hoặc đổi hướng bay. III. Tổng kết 1. Nội dung – Giải thích lí do loài chim có tập tính di cư và trả lời câu hỏi tại sao loài chim khi di cư lại bay theo đội hình. 2. Nghệ thuật – Sử dụng ngôn ngữ phi vật thể giúp cho văn bản trở nên sinh động, dễ hiểu. – Sử dụng cách trình bày thông tin theo cấu trúc so sánh và đối chiếu đối tượng. – … |
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tài liệu có 15trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim.
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 41
Giáo án Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
Giáo án Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Giáo án Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó
Giáo án Ôn tập trang 54
Giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới nhất, Mua tài liệu hay, chọn lọc