Câu hỏi:
Với các số thực x, y thỏa mãn x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x3+ y3+ 2xy.
Trả lời:
Hướng dẫn giảiTa có: x2+ 2xy + y2 = (x + y)2= 12= 1 (1)A = x3+ y3+ 2xy= (x + y)(x2– xy + y2) + 2xy= x2– xy + y2+ 2xy= x2+ xy + y2Suy ra : 2A = 2x2+ 2xy + 2y2= (x + y)2+ x2+ y2= 1 + x2+ y2Lại có: (x – y)2≥ 0 ⇒ x2– 2xy + y2≥ 0 (2)Từ (1) và (2) ⇒ (x2+ 2xy + y2) + (x2– 2xy + y2) ≥ 1⇒ 2(x2+ y2) ≥ 1 \[ \Rightarrow {x^2} + {y^2} \ge \frac{1}{2}\]\[ \Rightarrow {x^2} + {y^2} + 1 \ge \frac{3}{2}\]\[ \Rightarrow 2A \ge \frac{3}{2}\]\[ \Rightarrow A \ge \frac{3}{4}\]Dấu “=” xảy ra \[ \Leftrightarrow x = y = \frac{1}{2}\]Vậy với \[x = y = \frac{1}{2}\] thì giá trị nhỏ nhất của \[A \ge \frac{3}{4}\].
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:1) A = x2– 5x + 4;2) B = 9×2+ 4y2– 12xy – 4;
Câu hỏi:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:1) A = x2– 5x + 4;2) B = 9x2+ 4y2– 12xy – 4;
Trả lời:
Hướng dẫn giải1) A = x2– 5x + 4 = x2– 4x – x + 4= x(x – 4) – (x – 4)= (x – 4)(x – 1)2) B = 9x2+ 4y2– 12xy – 4= ((3x2) – 2 . 3x . (2y)2) – 4 = (3x – 2y)2– 4 = (3x – 2y – 2)(3x – 2y + 2).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm x sao cho (x + 2)3+ (x – 2)3= 24x + 16.
Câu hỏi:
Tìm x sao cho (x + 2)3+ (x – 2)3= 24x + 16.
Trả lời:
Hướng dẫn giải(x + 2)3+ (x – 2)3= 24x + 16⇔ x3+ 6x2+ 12x +8 + x3– 6x2+ 12x – 8 = 24x + 16⇔ 2x3+ 24x = 24x + 16⇔ 2x3= 16 ⇔ x3= 8 ⇔ x = 2Vậy x = 2.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a2+ b2+ c2= ab + bc + ca, chứng minh rằng a = b = c.
Câu hỏi:
Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a2+ b2+ c2= ab + bc + ca, chứng minh rằng a = b = c.
Trả lời:
Hướng dẫn giảia2+ b2+ c2= ab + bc + ca⇔ 2(a² + b² + c²) = 2ab+ 2bc + 2ca⇔ 2a² + 2b² + 2c² = 2ab + 2bc + 2ca⇔ (a² – 2ab + b²) + (b² – 2bc + c²) + (a² – 2ac + c²) =0 ⇔ (a – b)² + (b – c)² + (a – c)² = 0 Vì (a – b)² ≥ 0 với ∀ a, bVì (b – c)² ≥ 0 với ∀ c, b Vì (a – c)² ≥ 0 với ∀ a, c ⇒ (a – b)² + (b – c)² + (a – c)² ≥ 0 Để (a – b)² + (b – c)² + (a – c)² = 0\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}a – b = 0\\b – c = 0\\c – a = 0\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = b\\b = c\\c = a\end{array} \right.\)⇔ a = b = c (đpcm).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có M, D lần lượt là trung điểm của BC, AC, P là hình chiếu vuông góc của B lên trung trực của AC. Gọi E là giao điểm của MP với AB, F là giao điểm của EM với AC1 Chứng minh: BFCP là hình bình hình.2) Tia DM cắt tia BP tại Q. Chứng minh: DPQF là hình chữ nhật.3) Chứng minh: Tam giác EBP cân
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có M, D lần lượt là trung điểm của BC, AC, P là hình chiếu vuông góc của B lên trung trực của AC. Gọi E là giao điểm của MP với AB, F là giao điểm của EM với AC1 Chứng minh: BFCP là hình bình hình.2) Tia DM cắt tia BP tại Q. Chứng minh: DPQF là hình chữ nhật.3) Chứng minh: Tam giác EBP cân
Trả lời:
Hướng dẫn giải1) Ta có: BP ⊥ d (gt) CF ⊥ d (do d là đường trung trực AC)⇒ BP // CFXét ΔBMP và ΔCMF có:\(\widehat {BMP} = \widehat {FMC}\) (đối đỉnh) BM = MC (gt)\(\widehat {PBM} = \widehat {MCF}\) (so le trong)⇒ ΔBMP = ΔCMF (g.c.g)⇒ PM = MFXét tứ giác BPCF có:PM = MF (cmt)BM = MC (do M là trung điểm BC)⇒ Tứ giác BPCF là hình bình hành (2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)2) Xét ΔPMQ và ΔFMD có: \(\widehat {PMQ} = \widehat {FMD}\)(cmt)PM = MF (cmt)\(\widehat {MPQ} = \widehat {MFD}\) (do BP // CF, so le trong)⇒ ΔPMQ = ΔFMD (g.c.g)⇒ QM = MD ⇒ M là trung điểm QDXét tứ giác DPQF có M là trung điểm của QD (cmt)M là trung điểm của PF (cmt)⇒Tứ giác DPQF là hình bình hànhLại có: PD ⊥ DF (do d là đường trung trực của AC mà PD thuộc d và DF thuộc AC)Hình bình hành DPQF có một góc vuông ⇒ DPQF là hình chữ nhật3) Ta có: DPQF là hình chữ nhật⇒ PF = QD (2 đường chéo của hình chữ nhật) và PM = QM (=1/2 PF = 1/2 QD)Xét ΔPMQ có PM = QM ⇒ ΔPMQ cân tại M\( \Rightarrow \widehat {MPQ} = \widehat {MQP}\) (1)Tứ giác BPCF là hình bình hành ⇒ BP = CFTứ giác DPQF là hình chữ nhật ⇒ PQ = DFSuy ra BP + PQ = CF + DF ⇒ BQ = DCMà DC = AD (vì D là trung điểm của AC)Xét tứ giác ADQB có AD = BQ và AD//BQ⇒ ADQB là hình bình hành ⇒ AB // QD\( \Rightarrow \widehat {EBP} = \widehat {MQP}\) (so le trong (2)Ta có : \(\widehat {BPE} = \widehat {MPQ}\) (đối đỉnh) (3)Từ (1), (2), (3) \( \Rightarrow \widehat {BPE} = \widehat {EBP}\)Xét ΔEBP có: \(\widehat {BPE} = \widehat {EBP}\) (cmt) ⇒ ΔEBP cân tại E
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====