Câu hỏi:
Mỗi cặp phân thức sau có bằng nhau không? Vì sao?
a) và .
Trả lời:
a) Ta có: (x + y)(x – y) = x2 – y2 và (x2 – y2) . 1 = x2 – y2.
Nên (x + y)(x – y) = x2 – y2) . 1.
Vậy .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Ở lớp 6, ta đã biết kết quả của phép chia số nguyên a cho số nguyên b khác 0 có thể viết dưới dạng ab , ta gọi ab là phân số. Tương tự, kết quả của phép chia đa thức P cho đa thức Q khác đa thức 0 cũng có thể viết dưới dạng PQ . Khi đó, biểu thức PQ được gọi là gì?
Câu hỏi:
Ở lớp 6, ta đã biết kết quả của phép chia số nguyên a cho số nguyên b khác 0 có thể viết dưới dạng , ta gọi là phân số. Tương tự, kết quả của phép chia đa thức P cho đa thức Q khác đa thức 0 cũng có thể viết dưới dạng . Khi đó, biểu thức được gọi là gì?
Trả lời:
Sau khi học xong bài này ta sẽ giải quyết bài toán này như sau:
Kết quả của phép chia đa thức P cho đa thức Q khác đa thức 0 cũng có thể viết dưới dạng . Khi đó, biểu thức được gọi là phân thức.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho biểu thức 2x+1x−2.
a) Biểu thức 2x + 1 có phải đa thức hay không?
Câu hỏi:
Cho biểu thức .
a) Biểu thức 2x + 1 có phải đa thức hay không?Trả lời:
a) Biểu thức 2x + 1 là đa thức.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Biểu thức x – 2 có phải đa thức khác đa thức 0 hay không?
Câu hỏi:
a) Biểu thức x – 2 có phải đa thức khác đa thức 0 hay không?
Trả lời:
a) Biểu thức x – 2 là đa thức khác đa thức 0.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức?
a) x2y+xy2x−y.
Câu hỏi:
Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức?
a) .
Trả lời:
a) Do x2y + xy2 và x – y là các đa thức và đa thức x – y khác đa thức 0 nên biểu thức là phân thức.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) x2−11x.
Câu hỏi:
b) .
Trả lời:
b) Do biểu thức không phải là các đa thức nên biểu thức không phải là phân thức.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====