Câu hỏi:
Giải phương trình:
Trả lời:
Ta thấy x = 1 không phải nghiệm của phương trình nên nhân 2 vế của phương trình với x – 1 ta có: ⇔ x = 1(KTM)Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?
Câu hỏi:
Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?
A. Vô nghiệm
B. Luôn có 1 nghiệm duy nhất
Đáp án chính xác
C. Có vô số nghiệm
D. Cả 3 phương án trên
Trả lời:
Một phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất.(lưu ý vì đây là phương trình bậc nhất một ẩn nên a ≠ 0, do đó phương trình luôn có một nghiệm duy nhất. Không có trường hợp a = 0.)Chọn đáp án B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình một ẩn?
Câu hỏi:
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình một ẩn?
A. x = x + 1.
Đáp án chính xác
B. x + 2y = 2x
C. 3a + 2b = 5.
D. xyz = x
Trả lời:
+ Một phương trình với ẩn x là hệ thức có dạng A( x ) = B( x ), trong đó A( x ) gọi là vế trái, B( x ) gọi là vế phải.+ Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn x thoả mãn (hay nghiệm đúng) phương trình.Nhận xét:+ Đáp án A: là phương trình một ẩn là x+ Đáp án B: là phương trình hai ẩn là x,y+ Đáp án C: là phương trình hai ẩn là a,b+ Đáp án D: là phương trình ba ẩn là x,y,zChọn đáp án A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nghiệm x = 2 là nghiệm của phương trình ?
Câu hỏi:
Nghiệm x = 2 là nghiệm của phương trình ?
A. 5x + 1 = 11.
Đáp án chính xác
B. – 5x = 10
C. 4x – 10 = 0
D. 3x – 1 = x + 7
Trả lời:
+ Đáp án A: 5x + 1 = 11 ⇔ 5x = 10 ⇔ x = 10/5 = 2 → Đáp án A đúng.+ Đáp án B: – 5x = 10 ⇔ x = 10/ – 5 = – 2 → Đáp án B sai.+ Đáp án C: 4x – 10 = 0 ⇔ 4x = 10 ⇔ x = 5/2 → Đáp án C sai.+ Đáp án D: 3x – 1 = x + 7 ⇔ 3x – x = 7 + 1 ⇔ 2x = 8 ⇔ x = 4 → Đáp án D sai.Chọn đáp án A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương?
Câu hỏi:
Trong các phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương?
A. x = 2 và x( x – 2 ) = 0
B. x – 2 = 0 và 2x – 4 = 0
Đáp án chính xác
C. 3x = 0 và 4x – 2 = 0
D. và 2x – 8 = 0
Trả lời:
Hai phương trình tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.Đáp án A:+ Phương trình x = 2 có tập nghiệm S = { 2 }+ Phương trình x( x – 2 ) = 0 ⇔ có tập nghiệm là S = { 0;2 }→ Hai phương trình không tương đương.Đáp án B:+ Phương trình x – 2 = 0 có tập nghiệm S = { 2 }+ Phương trình 2x – 4 = 0 có tập nghiệm là S = { 2 }Hai phương trình tương đương.Đáp án C:+ Phương trình 3x = 0 có tập nghiệm là S = { 0 }+ Phương trình 4x – 2 = 0 có tập nghiệm là S = { 1/2 }→ Hai phương trình không tương đương.Đáp án D:+ Phương trình ⇔ x = ± 3 có tập nghiệm là S = { ± 3 }+ Phương trình 2x – 8 = 0 có tập nghiệm là S = { 4 }→ Hai phương trình không tương đương.Chọn đáp án B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập nghiệm của phương trình 4x – 12 = 0 là ?
Câu hỏi:
Tập nghiệm của phương trình 4x – 12 = 0 là ?
A. S = { 1 }
B. S = { 2 }
C. S = { 3 }
Đáp án chính xác
D. S = { – 3 }
Trả lời:
Ta có: 4x – 12 = 0 ⇔ 4x = 12 ⇔ x = 3→ Phương trình có tập nghiệm là S = { 3 }Chọn đáp án C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====