Câu hỏi:
Đường cao của một tam giác dài 16 cm, nó chia cạnh đáy thành hai đoạn thẳng tỉ lệ 1 : 8. Tính độ dài đoạn thẳng song song với đường cao ấy và chia tam giác đã cho ra hai phần có diện tích bằng nhau.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có các góc B và C nhọn, BC = a, đường cao AH = h. Tính cạnh của hình vuông MNPQ có M thuộc AB, N thuộc AC, P, Q thuộc BC.
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có các góc B và C nhọn, BC = a, đường cao AH = h. Tính cạnh của hình vuông MNPQ có M thuộc AB, N thuộc AC, P, Q thuộc BC.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC và hình bình hành AEDF với E thuộc AB, D thuộc BC, F thuộc AC. Tính diện tích hình bình hành, biết rằng SEBD=3cm2, SFDC=12cm2
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC và hình bình hành AEDF với E thuộc AB, D thuộc BC, F thuộc AC. Tính diện tích hình bình hành, biết rằng
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hình thang ABCD có cạnh đáy AB dài 8 cm, cạnh đáy CD dài 12 cm. Điểm M nằm trê đường thẳng AB sao cho đường thẳng DM chia hình thang thành hai phần có diện tích bằng nhau. Tính độ dài BM.
Câu hỏi:
Hình thang ABCD có cạnh đáy AB dài 8 cm, cạnh đáy CD dài 12 cm. Điểm M nằm trê đường thẳng AB sao cho đường thẳng DM chia hình thang thành hai phần có diện tích bằng nhau. Tính độ dài BM.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điểm M chuyển động trên đáy nhỏ AB của hình thang ABCD. Gọi O là giao điểm của các đường thẳng chứa các cạnh bên của hình thang, G là giao điểm của OA và CM, H là giao điểm của OB và DM. Chứng minh rằng khi điểm M chuyển động trên cạnh AB thì tổng OGGD+OHHC không đổi.
Câu hỏi:
Điểm M chuyển động trên đáy nhỏ AB của hình thang ABCD. Gọi O là giao điểm của các đường thẳng chứa các cạnh bên của hình thang, G là giao điểm của OA và CM, H là giao điểm của OB và DM. Chứng minh rằng khi điểm M chuyển động trên cạnh AB thì tổng không đổi.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho ba đường thẳng song song a, b, c theo thứ tự ấy, điểm A thuộc a, điểm B thuộc b,. Gọi M là một điểm bất kì thuộc c. MA cắt b tại B’, MB cắt a tại A’. Chứng minh rằng khi điểm M chuyển động trên c thì đường thẳng A’B’ luôn đi qua một điểm cố định.
Câu hỏi:
Cho ba đường thẳng song song a, b, c theo thứ tự ấy, điểm A thuộc a, điểm B thuộc b,. Gọi M là một điểm bất kì thuộc c. MA cắt b tại B’, MB cắt a tại A’. Chứng minh rằng khi điểm M chuyển động trên c thì đường thẳng A’B’ luôn đi qua một điểm cố định.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====