Câu hỏi:
Dựng hình bình hành ABCD biết: AC = 4cm, BD = 5cm, (BOC) =
Trả lời:
Cách dựng– Dựng OBC có OC = 2cm, OB = 2,5 cm, (BOC) = – Trên tia đối tia OC lấy điểm A sao cho OA = OC = 2cm- Trên tia đối tia OB lấy điểm D sao cho OD = OB =2,5cmNối AB, BC, CD, AD ta có hình bình hành ABCD cần dựngChứng minhTứ giác ABCD có OA = OC, OB = OD nên nó là hình bình hành vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.Có AC = 4cm , BD = 5cm, (BOC) = Bài toán có một nghiệm hình
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Các tứ giác ABCD, EFGH và hình vẽ bên dưới có phải là hình bình hành hay không?
Câu hỏi:
Các tứ giác ABCD, EFGH và hình vẽ bên dưới có phải là hình bình hành hay không?
Trả lời:
Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có cạnh đối AD // BC và AD = BC bằng 3 cạnh ô vuông.Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau.EH = FG, EF = HG là đường chéo hình chữ nhật có cạnh 1 ô vuông và cạnh 3 ô vuông
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh rằng: DE = BF
Câu hỏi:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh rằng: DE = BF
Trả lời:
Ta có: AB = CD (tính chất hình bình hành)EB = 1/2 AB (gt)FD = 1/2 CD (gt)Suy ra: EB = FD (1)Mà AB // CD (gt)⇒ BE // FD (2)Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BEDF là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)⇒ DE = BF (tính chất hình bình hành)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình bình hành ABCD. Tia phân giác của góc A cắt CD ở M. Tia phân giác của góc C cắt AB ở N. Chứng minh rằng AMCN là hình bình hành.
Câu hỏi:
Cho hình bình hành ABCD. Tia phân giác của góc A cắt CD ở M. Tia phân giác của góc C cắt AB ở N. Chứng minh rằng AMCN là hình bình hành.
Trả lời:
Ta có: A = C (tính chất hình bình hành) = 1/2 A ( Vì AM là tia phân giác của (BAD) ) = 1/2 C ( Vì CN là tia phân giác của (BCD) )Suy ra: = Do ABCD là hình bình hành nên AB // CD (gt)Hay AN // CM (1)Mà = (so le trong)Suy ra: = ⇒ AM // CN (vì có cặp góc ở vị trí đồng vị bằng nhau) (2)Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AMCN là hình bình hành.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hình bên cho ABCD là hình bình hành. Chứng minh rằng AECF là hình bình hành.
Câu hỏi:
Hình bên cho ABCD là hình bình hành. Chứng minh rằng AECF là hình bình hành.
Trả lời:
Gọi O là’giao điểm của AC và BD, ta có:OA = OC (tính chất hình bình hành) (1)Xét hai tam giác vuông AEO và CFO, ta có:(AEO) = (CFO) = OA = OC (chứng minh trên)(AOE) = (COF) (đối đỉnh)Do đó AEO = CFO (cạnh huyền, góc nhọn)⇒ OE = OF (2)Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AECF là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
Câu hỏi:
Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
Trả lời:
Nối đường chéo AC.Trong ABC ta có:E là trung điểm của AB (gt)F là trung điểm của BC (gt)Nên EF là đường trung bình của ABC⇒EF//AC và EF = 1/2 AC(tính chất đường trung hình tam giác) (1)Trong ADC ta có:H là trung điểm của AD (gt)G là trung điểm của DC (gt)Nên HG là đường trung bình của ADC⇒ HG // AC và HG = 1/2 AC (tính chất đường trung bình tam giác) (2)Từ (1) và (2) suy ra: EF // HG và EF = HGVậy tứ giác EFGH là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====