Câu hỏi:
Cho tứ giác ABCD, điểm E thuộc đoạn AD và điểm G thuộc đoạn BC. Dựng điểm F thuộc đoạn AB và điểm H thuộc đoạn CD sao cho EFGH là hình bình hành.
Trả lời:
+) Phân tích:Gọi O là trung điểm của EG thì O là điểm xác định và O là trung điểm của FH.Vì F thuộc cạnh CD nên H sẽ nằm trên đường thẳng d là ảnh của đường thẳng CD qua phép đối xứng tâm O, do đó F là giao điểm của d và AB.+) Cách dựng:Dựng trung điểm O của đoạn EG.Hạ tại M. Lấy đối xứng của M qua O ta được điểm N. Qua N kẻ đường thẳng d song song với CD, cắt AB tại F. Nối FO cắt CD tại H.Vậy EFGH là hình cần dựng.+) Chứng minh:Nên OH = OF.Tứ giác EFGH có OE = OG, OH = OF nên EFGH là hình bình hành.+) Biện luận:Nếu d trùng với AB: khi đó AB // CD, O cách đều AB và CD thì bài toán có vô số nghiệm hình.Nếu d song song với AB: khi đó AB // CD, O không cách đều AB và CD thì bài toán không có nghiệm hình.Nếu d cắt AB: khi đó AB không song song với CD thì bài toán có một nghiệm hình.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC. Gọi các điểm D, E theo thứ tự là trung điểm của AB và AC. Lấy P đối xứng vói B qua tâm E và Q đối xứng với qua tâm D. Chứng minh rằng hai điểm P, Q đối xứng với nhau qua tâm A
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC. Gọi các điểm D, E theo thứ tự là trung điểm của AB và AC. Lấy P đối xứng vói B qua tâm E và Q đối xứng với qua tâm D. Chứng minh rằng hai điểm P, Q đối xứng với nhau qua tâm A
Trả lời:
Ta có: BAPC và CAFB đều là hình bình hành Vậy F,A,P thẳng hàng
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Gọi E là điểm bất kì nằm ngoài tứ giác, E là điểm đối xứng với E qua M, G là điểm đối xứng với E qua Q, H là điểm đối xứng với G qua P. Chứng minh rằng E là điểm đối xứng với H qua điểm N
Câu hỏi:
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Gọi E là điểm bất kì nằm ngoài tứ giác, E là điểm đối xứng với E qua M, G là điểm đối xứng với E qua Q, H là điểm đối xứng với G qua P. Chứng minh rằng E là điểm đối xứng với H qua điểm N
Trả lời:
Ta có EBFA, FAGD, GDHC đều là hình hành. Vậy BECH cũng là hình bình hành.Vậy E đối xứng với H qua N.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB và AC. Một điểm M bất kì thuộc cạnh BC, có điểm đối xứng vói M qua điểm F là Q và điểm đối xứng của M qua điểm F là Q. Chứng minh:a) A thuộc đường thẳng PQ;b) BCQP là hình bình hành
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB và AC. Một điểm M bất kì thuộc cạnh BC, có điểm đối xứng vói M qua điểm F là Q và điểm đối xứng của M qua điểm F là Q. Chứng minh:a) A thuộc đường thẳng PQ;b) BCQP là hình bình hành
Trả lời:
a) Tương tự 1A. Ta chứng minh được A thuộc đường thẳng PQ.b) Ta có:PA//BM,PA= BMAQ//MC, AQ = MCSuy ra BCQP là hình bình hành
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình bình hành ABCD. Trên cạnh AD lấy điểm E và trên cạnh CB lấy điểm E sao cho AE = CF. Chứng minh rằng hai điểm E, F đối xứng với nhau qua giao điểm của các đường chéo AC, BD.
Câu hỏi:
Cho hình bình hành ABCD. Trên cạnh AD lấy điểm E và trên cạnh CB lấy điểm E sao cho AE = CF. Chứng minh rằng hai điểm E, F đối xứng với nhau qua giao điểm của các đường chéo AC, BD.
Trả lời:
Ta có AEFC là hình bình hành (AE//FC; AE= CF) Þ đường EF cắt AC tại trung điểm O của AC Þ nên E,O, F thẳng hàng và O cũng là trung điểm của EF (ĐPCM)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC điểm D thuộc cạnh BC. Từ D kẻ đường thẳng song song với cạnh AB, cắt cạnh AC tại E và đường thẳng qua D song song với AC cắt AB tai F. Chứng minh hai điểm E và F đối xứng với nhau qua trung điểm I của đoạn thẳng AD
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC điểm D thuộc cạnh BC. Từ D kẻ đường thẳng song song với cạnh AB, cắt cạnh AC tại E và đường thẳng qua D song song với AC cắt AB tai F. Chứng minh hai điểm E và F đối xứng với nhau qua trung điểm I của đoạn thẳng AD
Trả lời:
Ta chứng minh được AEDF là hình bình hành Þ AD Ç EF = I. I là trung điểm của AD và EF. Suy ra E đối xứng với F qua I
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====