Câu hỏi:
Cho tam giác ABC. Điểm M nằm trên đường phân giác của góc ngoài đỉnh C (M khác C). Chứng minh rằng AC+ CB < AM+ MB
Trả lời:
Trên tia đối tia CB lấy điểm E sao cho CE = CA. Nối MA, ME nên ACE cân tại C có CM là đường phân giác nên CM là đường trung trực (tính chất tam giác cân)⇒ MA = ME (tính chất đường trung trực)Ta có: AC + BC = CE + BC = BE (1)MA + MB = ME + MB (2)Trong MBE, ta có: BE < MB+ ME (bất đẳng thức tam giác) (3)Từ (1), (2) và (3) suy ra: AC + CB < AM + MB.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có ∠A = 700, điểm M thuộc cạnh BC. Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua AC. Chứng minh rằng AD = AE
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có A = , điểm M thuộc cạnh BC. Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua AC. Chứng minh rằng AD = AE
Trả lời:
Vì D đối xứng với M qua trục AB⇒ AB là đường trung trực của MD.⇒ AD = AM (t/chất đường trung trực) (1)Vì E đối xứng với M qua trục AC⇒ AC là đường trung trực của ME⇒ AM = AE (t/chất đường trung trực) (2)Từ (1) và (2) suy ra: AD = AE
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có ∠A = 700, điểm M thuộc cạnh BC. Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua AC. Tính số đo góc ∠(DAE)
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có A = , điểm M thuộc cạnh BC. Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua AC. Tính số đo góc ∠(DAE)
Trả lời:
AD = AM suy ra AMD cân tại A có AB ⊥ MD nên AB cũng là đường phân giác của (MAD)⇒ = AM = AE suy ra AME cân tại A có AC ⊥ ME nên AC cũng là đường phân giác của (MAE)⇒ = (DAE) = + + + = 2( + ) = 2(BAC) = 2. =
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác nhọn ABC có ∠A = 600, trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh ∆BHC = ∆BMC
Câu hỏi:
Cho tam giác nhọn ABC có A = , trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh BHC = BMC
Trả lời:
Vì M đối xứng với H qua trục BC⇒ BC là đường trung trực của HM⇒ BH = BM (t/chất đường trung trực)CH = CM (t/chất đường trung trực)Xét tam giác BHC và tam giác BMC có:BC chungBH= BM ( chứng minh trên)CH = CM (chứng minh trên)Suy ra: BHC = BMC (c.c.c)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác nhọn ABC có ∠A = 600, trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC. Tính góc (BMC)
Câu hỏi:
Cho tam giác nhọn ABC có A = , trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC. Tính góc (BMC)
Trả lời:
Gọi giao điểm BH với AC là D, giao điểm của CH và AB là E, H là trực tâm của ΔABC⇒ BD ⊥ AC, CE ⊥ ABXét tứ giác ADHE, ta có:(DHE) = – (A + D + E ) = (BHC) = (DHE)(đối đỉnh)BHC = BMC (chứng minh trên)⇒ (BMC) = (BHC)Suy ra: (BMC) = (DHE) =
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình thang vuông ABCD (∠A = ∠D = 900). Gọi H là điểm đối xứng với B qua AD, I là giao điểm của CH và AD. Chứng minh rằng ∠(AIB) = ∠(DIC)
Câu hỏi:
Cho hình thang vuông ABCD (A = D = ). Gọi H là điểm đối xứng với B qua AD, I là giao điểm của CH và AD. Chứng minh rằng (AIB) = (DIC)
Trả lời:
B và H đối xứng qua AD.I và A đối xứng với chính nó qua ADNên (AIB) đối xứng với (AIH) qua AD⇒ (AIB) = (AIH)Lại có: (AIH) = (DIC) ( 2 góc đối đỉnh)Suy ra: (AIB) = (DIC)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====