Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu tác phẩm Giải SBT Toán 8 Bài 2: Nhân đa thức với đa thức:
Giải SBT Toán 8 Bài 2: Nhân đa thức với đa thức
Bài 6 trang 6 SBT Toán lớp 8 Tập 1: Thực hiện phép tính:
a) (5x – 2y)(x2 – xy + 1);
b) (x – 1)(x + 1)(x + 2);
c) x2y2 (2x + y)(2x – y).
Lời giải:
a) (5x – 2y)(x2 – xy + 1)
= 5x.(x2 – xy + 1) – 2y(x2 – xy + 1)
= 5x. x2 – 5x. xy + 5x. 1 – 2y.x2 – 2y. (– xy) – 2y.1
= 5x3 – 5x2y + 5x – 2x2y + 2xy2 – 2y
= 5x3 – (5x2y + 2x2y) + 5x + 2xy2 – 2y
= 5x3 – 7x2y + 5x + 2xy2 – 2y
b) (x – 1)(x + 1)(x + 2)
= [x.(x + 1) – 1.(x + 1)].(x + 2)
= (x2 + x – x – 1)(x + 2)
= (x2 – 1)(x + 2)
= x2( x + 2) – 1.(x + 2)
= x2.x + x2. 2 – 1.x – 1. 2
= x3 + 2x2 – x – 2
c) x2y2 (2x + y)(2x – y)
= .x2y2 [2x .(2x – y) + y. (2x – y)]
= .x2y2 (4x2 – 2xy + 2xy – y2)
= .x2y2 (4x2 – y2)
= .x2.y2.4x2 + .x2y2. (– y2)
= 2x4y2 – x2y4
Bài 7 trang 6 SBT Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép tính:
a) ( x – 1)(2x – 3);
b) (x – 7)(x – 5);
c)(x – )(x + )(4x – 1).
Lời giải:
a)( x – 1) (2x – 3)
= x. (2x – 3) – 1.(2x – 3)
= x. 2x + x. (–3) – 1.2x – 1. (– 3)
= x2 – x – 2x + 3
= x2 – ( x + 2x ) + 3
= x2 – x + 3
b) (x – 7)(x – 5)
= x. (x – 5) – 7.(x – 5)
= x2 – 5x – 7x + 35
= x2 – (5x + 7x) + 35
= x2 – 12x + 35
c)(x – )(x + )(4x – 1)
=[x. (x + ) – .(x + )]. (4x – 1)
= (x2 + x – x – ).(4x – 1)
= (x2 – )(4x – 1)
= x2.(4x – 1) – (4x – 1).
= 4x3 – x2 – x +
Bài 8 trang 6 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh:
a) (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1;
b) (x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y) = x4 – y4.
Lời giải:
a) Ta có: VT = (x – 1)(x2 + x + 1)
= x.(x2 + x + 1) + (– 1)(x2 + x + 1)
= x3 + x2 + x – x2 – x – 1
= x3 + (x2 – x2) + (x – x) – 1
= x3 – 1 = VP (điều phải chứng minh)
Vậy (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1.
b) Ta có: VT = (x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y)
= (x – y). (x3 + x2y + xy2 + y3).
= x. (x3 + x2y + xy2 + y3 ) – y(x3 + x2y + xy2 + y3)
= x4 + x3y + x2y2 + xy3 – x3y – x2y2 – xy3 – y4
= x4 + (x3y – x3y) + (x2y2 – x2y2) + (xy3 – xy3) – y4
= x4 – y4 = VP (điều phải chứng minh)
Vậy (x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y) = x4 – y4
Bài 9 trang 6 SBT Toán 8 Tập 1: Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 3 dư 1; b chia cho 3 dư 2. Chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2.
Lời giải:
Ta có: a chia cho 3 dư 1 nên a = 3q + 1 (q ∈ )
b chia cho 3 dư 2 nên b = 3k + 2 (k ∈ )
Suy ra: a.b = (3q + 1)(3k + 2) = 3q(3k + 2) + 1. (3k + 2) = 9qk + 6q + 3k + 2
Vì 9 ⁝ 3 nên 9qk ⁝ 3
Vì 6 ⁝ 3 nên 6q ⁝ 3
Vì 3 ⁝ 3 nên 3k ⁝ 3
Và 2 chia cho 3 dư 2.
Vậy a.b = 9qk + 6q + 3k + 2 = 3(3qk + 2q + k) + 2 chia cho 3 dư 2 ( điều phải chứng minh).
Bài 10 trang 6 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng biểu thức n(2n – 3) – 2n(n + 1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.
Lời giải:
Ta có: n(2n – 3) – 2n(n + 1)
= n.2n + n. (– 3) – 2n.n – 2n. 1
= 2n2 – 3n – 2n2 – 2n
=(2n2 – 2n2) – (3n + 2n)
= – 5n
Vì –5 ⁝ 5 nên – 5n ⁝ 5 với mọi n (điều phải chứng minh).
Bài tập bổ sung
Bài 2.1 trang 6 SBT Toán 8 Tập 1: Kết quả của phép tính (x − 5)(x + 3) là:
(A). x2 – 15;
(B). x2 − 8x – 15;
(C). x2 + 2x – 15;
(D). x2 − 2x – 15.
Hãy chọn kết quả đúng.
Lời giải:
Chọn D.
Ta có: (x − 5)(x + 3)
= x(x + 3) – 5( x + 3)
= x2 + 3x – 5x – 15
= x2 – (5x – 3x) – 15
= x2 − 2x − 15
Bài 2.2 trang 6 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức (n − 1)(3 − 2n) − n(n + 5) chia hết cho 3 với mọi giá trị của n.
Lời giải:
Ta có: (n − 1)(3 − 2n) − n(n + 5)
= n(3 – 2n) – 1.(3 – 2n) – n.n – n.5
= 3n − 2n2 – 3 + 2n − n2 − 5n
= (– 2n2 – n2) + (3n + 2n – 5n) – 3
= −3n2 – 3 = −3(n2 + 1).
Vì – 3 ⁝ 3 nên – 3(n2 +1) ⁝ 3 với mọi giá trị của n. (điều phải chứng minh).
Vậy biểu thức chia hết cho 3 với mọi giá trị của n.
Xem thêm