Bài tập Toán 8 Chương 2 Bài 3: Diện tích tam giác
A. Bài tập Diện tích tam giác
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Cho Δ ABC, có đường cao AH = BC thì diện tích tam giác là ?
A. BC2.
B. BC2.
C. BC2.
D. BC.
Lời giải:
Ta có diện tích của tam giác: S = b.h.
Trong đó: b là độ dài cạnh đáy, h là độ dài đường cao
Khi đó ta có : S = AH.BC = .BC.BC = BC2.
Chọn đáp án C.
Bài 2: Δ ABC có đáy BC = 6cm, đường cao AH = 4cm. Diện tích Δ ABC là ?
A. 24cm2
B. 12cm2
C. 24cm.
D. 14cm2
Lời giải:
Ta có diện tích Δ ABC là S = AH.BC = .6.4 = 12( cm2 ).
Chọn đáp án B.
Bài 3: Cho Δ ABC vuông tại A, có đáy BC = 5cm và AB = 4cm. Diện tích Δ ABC là ?
A. 12cm2
B. 10cm
C. 6cm2
D. 3cm2
Lời giải:
Áp dụng định lý Py – to – go ta có: AB2 + AC2 = BC2 ⇒ AC =
⇒ AC = = 3cm.
Khi đó SABC = AB.AC = .4.3 = 6( cm2 )
Chọn đáp án C.
Bài 4: Cho Δ ABC, đường cao AH. Biết AB = 15cm, AC = 41cm, HB = 12cm. Diện tích của Δ ABC là ?
A. 234 (cm2)
B. 214 (cm2)
C. 200 (cm2)
D. 154 (cm2)
Lời giải:
Áp dụng định lý Py – to – go ta có:
+ Xét Δ ABH có AH2 + BH2 = AB2 ⇒ AH =
⇒ AH = = 9 ( cm ).
+ Xét Δ ACH có AC2 = AH2 + HC2 ⇒ HC =
⇒ HC = = 40 ( cm ).
Khi đó SABC = AH.BC = AH( HB + HC ) = .9.( 12 + 40 ) = 234 ( cm2 ).
Chọn đáp án A.
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm. Hai đường cao xuất phát từ đỉnh B và C là BH và CK. Biết BH = 9cm. Tính CK
A. 12cm
B. 15cm
C. 9cm
D. 8cm
Lời giải:
Diện tích tam giác ABC là:
Suy ra: 3CK = 36 nên CK = 12cm
Chọn đáp án A
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8 cm. Tính độ dài đường cao xuất phát từ A?
A. 4cm
B. 4,5cm
C. 4,8cm
D. 5cm
Lời giải:
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100
Suy ra: BC = 10cm
Diện tích tam giác ABC là:
Gọi AH là đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC ,
Khi đó:
Suy ra: 5AH = 24 ⇔ AH = 4,8cm
Chọn đáp án C
Bài 7: Cho tam giác ABC có đường cao AH = 6cm, diện tích tam giác ABC là 30 cm2. Gọi M là trung điểm của BC. Tính diện tích tam giác ABM
A. 10cm2
B. 12cm2
C. 20cm2
D. 15cm2
Lời giải:
Chọn đáp án D
Bài 8: Cho tam giác ABC có diện tích bằng 40cm2. Gọi M là trung điểm của AC . Tính diện tích tam giác ABM?
A. 10cm2
B. 20cm2
C. 25cm2
D. Chưa thể kết luận
Lời giải:
Chọn đáp án B
Bài 9: Cho tam giác ABC có AB = 4cm và AC = 7cm. Gọi BH và CK theo thứ tự là đường vuông góc từ đỉnh B và C của tam giác. Tính ?
A.
B.
C.
D. Đáp án khác
Lời giải:
Chọn đáp án A
Bài 10: Cho tam giác ABC có AB = 6cm và AC = 8cm . Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của AC và AB. Tính tỉ số
A.
B. 2
C. 1
D. Chưa thể kết luận
Lời giải:
Chọn đáp án C
II. Bài tập tự luận có lời giải
Bài 1: Giải thích vì sao diện tích của tam giác được tô đậm trong hình 128, 129, 130 bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng.
Lời giải:
Trong mỗi hình trên ta đều có:
Diện tích hình chữ nhật là: a.h
⇒ Diện tích của tam giác bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng.
Bài 2 Cho tam giác ABC và đường trung tuyến AM (h.132). Chứng minh: SAMB = SAMC
Lời giải:
Kẻ đường cao AH.
Ta có:
Mà BM = CM (vì AM là trung tuyến)
⇒ SAMB = SAMC (đpcm).
Bài 3
a) Xem hình 133. Hãy chỉ ra các tam giác có cùng diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích)
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau hay không?
Lời giải:
a) Các tam giác số 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông
Các tam giác số 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông.
Các tam giác số 4, 5, 7 không có cùng diện tích với các tam giác nào khác (diện tích tam giác số 4 là 5 ô vuông, tam giác số 5 là 4, 5 ô vuông, tam giác số 7 là 3,5 ô vuông).
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì không nhất thiết bằng nhau.
Vì diện tích của tam giác là 1 nửa tích của độ dài đáy với chiều cao tương ứng của đáy, nên chỉ cần tích của đáy với chiều cao bằng nhau thì 2 tam giác đó có diện tích bằng nhau, 2 cạnh còn lại có thể khác nhau.
Bài 4 Tam giác PAF được vẽ trên giấy kẻ ô vuông (h.135). Hãy chỉ ra:
a) Một điểm I sao cho SPIF= SPAF
b) Một điểm O sao cho SPOF= 2.SPAF
c) Một điểm N sao cho:
Lời giải:
Gọi AH là chiều cao của tam giác APF.
Ta có: SAPF = .
a) SPIF= SPAF
⇔ chiều cao IK = AH (Chung cạnh đáy PF).
⇔ I nằm trên đường thẳng song song với PF và cách PF 1 khoảng bằng AH.
b) SPOF= 2.SPAF
⇔ chiều cao OM = 2.AH
⇔ O nằm trên đường thẳng song song với PF và cách PF một khoảng bằng 2.AH
c)
⇔ chiều cao NQ =
⇔ N nằm trên đường thẳng song song với PF và cách PF một khoảng bằng AH/2.
Bài 4 Tam giác PAF được vẽ trên giấy kẻ ô vuông (h.135). Hãy chỉ ra:
a) Một điểm I sao cho SPIF = SPAF
b) Một điểm O sao cho SPOF = 2.SPAF
c) Một điểm N sao cho
Lời giải:
Cho ΔPAF vẽ trên giấy kẻ ô vuông như trên hình.
a) Nếu lấy điểm I bất kì nằm trên đường thẳng d đi qua A và song song với đường thẳng PF thì SPIF = SPAF
(cùng bằng nửa tích khoảng cách từ A (hoặc I) đến PF nhân với độ dài của PF)
b) Nếu lấy một điểm O sao cho khoảng cách từ O đến đường thẳng PF bằng hai lần khoảng cách từ A đến đường thẳng PF thì SPOF = 2SPAF.
Có vô số điểm O như thế (ví dụ O nằm trên đường thẳng f như trên hình).
c) Nếu lấy điểm N sao cho khoảng cách từ N đến đường thẳng PF
Có vô số điểm N như thế nằm trên hai đường thẳng song song với đường thẳng PF (ví dụ đường thẳng g).
Bài 5 Cho tam giác ABC. Hãy chỉ ra một số vị trí của điểm M nằm trong tam giác đó sao cho: SAMB + SBMC = SMAC
Lời giải:
Kẻ đường cao BH, MK.
Theo giả thiết, M là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho:
SAMB + SBMC = SMAC
Ta lại có: SAMB + SBMC + SMAC = SABC
Suy ra: SMAC = SABC
⇒ MK.AC = ( BH.AC)
⇒ MK = BH
Do đó, M nằm trên đường thẳng sao cho khoảng cách từ M đến BC = đường cao BH.
Vậy điểm M nằm trên đường trung bình của ΔABC
Bài 6 Tính diện tích của một tam giác cân có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng b.
Lời giải:
Gọi h là chiều cao của tam giác cân.
Theo định lí Pitago ta có:
Bài 7 Tính diện tích của một tam giác đều có cạnh bằng a.
Lời giải:
Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a.
Theo định lí Pitago ta có:
Bài 8 Tính x sao cho diện tích hình chữ nhật. ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE (h.134).
Lời giải:
Ta có AD = BC = 5cm
Diện tích hình chữ nhật ABCD: SABCD = 5x
Theo đề bài ta có SABCD = 3SADE nên 5x = 3.5
Vậy x = 3cm
III. Bài tập vận dụng
Bài 1 Cho tam giác ABC có diện tích 150cm2. M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AC. Nối MN. Tính diện tích tam giác CMN ?
Bài 2 Cho hình vẽ. Tính tỉ số diện tích 2 tam giác BDF và AEF ?
Bài 3 Cho hình chữ nhật ABCD, F là một điểm bất kì trên cạnh AD, BF cắt CD kéo dài tại điểm E. Nối điểm A với điểm E. Tính diện tích tam giác AEF, biết AF = 3cm, BC = 5cm, AB = 7 cm ?
Bài 4 Cho tam giác ABC biết BM = MC; CN = 3 x NA (như hình vẽ) và diện tích tam giác AEN bằng 27 cm².Tính diện tích tam giác ABC ?
Bài 5 Cho hình vẽ bên biết S1 = 12cm2. Tính S2
Bài 6 Cho tam giác với các tỷ lệ như hình.
Biết S3−S1=84cm2. Tính S4−S2
Bài 7 Cho tam giác ABC có diện tích là 180 cm2. Biết AB = 3 x BM; AN = NP=PC; QB=QC. Tính diện tích tam giác MNPQ ? (xem hình vẽ)
Bài 8 Cho tam giác ABC có diện tích bằng 18cm2. Biết DA = 2 x DB ; EC = 3 x EA ; MC = MB (hình vẽ). Tính tổng diện tích hai tam giác MDB và MCE ?
Bài 9 Trong hình vẽ bên có NA = 2 x NB; MC = 2 x MB và diện tích tam giác OAN là 8cm2. Tính diện tích BNOM ?
Bài 10 Cho tam giác ABC và các điểm D, E, G, H sao cho BD = x AB; AE = CG = x AC; CH =x BC. Tính diện tích hình BDEGH ? ( Biết diện tích của tam giác ABC là 180cm2 )
B. Lý thuyết Diện tích tam giác
1. Khái niệm diện tích đa giác
• Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó.
• Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương.
• Diện tích đa giác có các tính chất sau:
– Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
– Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.
– Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng 1 cm, 1 dm, 1 m, . . . làm đơn vị đo diện tích thì đơn vị diện tích tương ứng là . . .
2. Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông.
.
3. Diện tích tam giác
Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng vớicạnh đó.