Khoa học tự nhiên 8 Bài 13: Áp suất trên một bề mặt
A. Lý thuyết KHTN 8 Bài 13: Áp suất trên một bề mặt
I. Áp lực là gì?
– Học sinh đứng trên sân trường, ô tô trong bãi đỗ xe, bản ghế đặt trong lớp học, máy móc trong nhà xưởng… đều tác dụng lực ép cổ phương vuông góc với mặt sàn. Những lúc này anh đều ép cổ gọi là áp lực. ở phương vuông góc với
– Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
– Việc làm tăng, giảm áp suất có công dụng lớn trong đời sống con người. Dựa vào cách làm tăng, giảm áp suất người ta có thể chế tạo những dụng cụ, máy móc phục vụ cho mục đích sử dụng.
II. Áp suất
– Thí nghiệm
+ Chuẩn bị: Hai khối sắt giống nhau có dạng hình hộp chữ nhật; một khay nhựa hoặc thuỷ tinh trong suốt đựng bột mịn.
+ Tiến hành:
Bố trí thí nghiệm lần lượt theo Hình 15.2 a, b, c.
Quan sát độ lủn của khói sắt xuống bột mịn ứng với môi trường hợp a, b, c.
So sánh độ lớn của áp lực, diện tích bị ép, độ lún của khói sắt xuống bột mịn của trường hợp a với trường hợp b, của trường hợp a với trường hợp c.
– Công thức tính áp suất
+ Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép: p = F/S.
+ Nếu đơn vị lực là niutơn (N), đơn vị diện tích là mét vuông (m) thì đơn vị của áp suất là niutơn trên mét vuông (N/m), còn gọi là paxcan, kí hiệu là Pa: 1 Pa = 1 N/m².
+ Ngoài ra người ta còn dùng một số đơn vị khác của áp suất như:
Atmôtphe (kí hiệu là atm): 1 atm = 1,013.10 Pa.
Milimét thuỷ ngân (kí hiệu là mmHg): 1 mmHg = 133,3 Pa.
Bar: 1 Bar = 10
Sơ đồ tư duy KHTN 8 Bài 15: Áp suất trên một bề mặt
B. Bài tập trắc nghiệm KHTN 8 Bài 13: Áp suất trên một bề mặt
Đang cập nhật.
Video bài giảng KHTN 8 Bài 15: Áp suất trên một bề mặt – Kết nối tri thức