Câu hỏi:
Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? 3cm; 4cm; 6cm và 9cm; 15cm; 18cm.
Trả lời:
Ta có: 3/9 = 6/18 ≠ 4/15 . Vậy hai tam giác đó không đồng dạng.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? 4cm; 5cm; 6cm và 8mm; 10mm; 12mm.
Câu hỏi:
Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? 4cm; 5cm; 6cm và 8mm; 10mm; 12mm.
Trả lời:
Ta có: 4/8 = 5/10 = 6/12 .Vậy hai tam giác đó đồng dạng
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? 1dm; 2dm; 2dm và 1dm; 1dm; 0,5dm
Câu hỏi:
Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? 1dm; 2dm; 2dm và 1dm; 1dm; 0,5dm
Trả lời:
Ta có: 1/2 = 1/2 = 0.5/1 . Vậy hai tam giác đó đồng dạng.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tam giác vuông ABC (∠A=900) có AB = 6cm, AC = 8cm và tam giác vuông A’B’C’ (∠A'=900) có A’B’ = 9cm, B’C’ = 15cm. Hỏi rằng hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
Câu hỏi:
Tam giác vuông ABC () có AB = 6cm, AC = 8cm và tam giác vuông A’B’C’ () có A’B’ = 9cm, B’C’ = 15cm. Hỏi rằng hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
Trả lời:
* Trong tam giác vuông A’B’C’ có Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có: Suy ra: = = 144Suy ra: A’C’ = 12 (cm)* Trong tam giác vuông ABC có Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có: =100Suy ra: BC = 10 (cm)Ta có: Suy ra: Vậy A’B’C’ đồng dạng ΔABC (c.c.c)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tam giác ABC có ba đường trung tuyến cắt nhau tại O. Gọi P,Q, R theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB, OC. Chứng minh rằng tam giác PQR đồng dạng với tam giác ABC
Câu hỏi:
Tam giác ABC có ba đường trung tuyến cắt nhau tại O. Gọi P,Q, R theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB, OC. Chứng minh rằng tam giác PQR đồng dạng với tam giác ABC
Trả lời:
Trong OAB, ta có PQ là đường trung bình nên: PQ =1/2 AB (tính chất đường trung bình của tam giác)Suy ra: (1)Trong OAC, ta có PR là đường trung bình nên:PR = 1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác)Suy ra: (2)Trong OBC, ta có QR là đường trung bình nênQR = 1/2 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)Suy ra: Từ (1), (2) và (3) suy ra: Vậy PQR đồng dạng ABC (c.c.c)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tam giác ABC có ba góc nhọn và có trực tâm là điểm H. Gọi K, M, N thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AH, BH, CH.Chứng minh rằng tam giác KMN đồng dạng với tam giác ABC với tỉ số đồng dạng k = 1/2
Câu hỏi:
Tam giác ABC có ba góc nhọn và có trực tâm là điểm H. Gọi K, M, N thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AH, BH, CH.Chứng minh rằng tam giác KMN đồng dạng với tam giác ABC với tỉ số đồng dạng k = 1/2
Trả lời:
* Trong AHB, ta có:K trung điểm của AH (gt)M trung điểm của BH (gt)Suy ra KM là đường trung bình của tam giác AHB.Suy ra: KM = 1/2 AB (tính chất đường trung bình của tam giác)Suy ra: (1)* Trong AHC, ta có:K trung điểm của AH (gt)N trung điếm của CH (gt)Suy ra KN là đường trung bình của tam giác AHC.Suy ra: KN =1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác)Suy ra: (2)* TrongBHC, ta có:M trung điểm của BH (gt)N trung điểm của CH (gt)Suy ra MN là đường trung bình của tam giác BHC.Suy ra: MN = 1/2 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)Suy ra: (3)Từ (1), (2) và (3) suy ra: Vậy KMN đồng dạng ABC (c.c.c)Ta có:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====