Câu hỏi:
Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB (đường kính của một đường tròn chia đường tròn đó thành hai nửa đường tròn). Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn nó cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. Chứng minh rằng:a) ∠COD = 90ob) CD = AC + BDc) Tích AC.BD không đổi khi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn.
Trả lời:
a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: OC là tia phân giác của ∠AOM OD và tia phân giác của ∠BOMOC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bù ∠AOM và ∠BOM nên OC ⊥ OD.=> ∠COD = 90o (đpcm)b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: CM = AC, DM = BCDo đó: CD = CM + DM = AC + BD (đpcm)c) Ta có: AC = CM, BD = DM nên AC.BD = CM.MDΔCOD vuông tại O, ta có:CM.MD = OM2 = R2 (R là bán kính đường tròn O).Vậy AC.BD = R2 (không đổi).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB (đường kính của một đường tròn chia đường tròn đó thành hai nửa đường tròn). Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn nó cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. Chứng minh rằng:a) ∠COD = 90ob) CD = AC + BDc) Tích AC.BD không đổi khi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn.
Câu hỏi:
Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB (đường kính của một đường tròn chia đường tròn đó thành hai nửa đường tròn). Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn nó cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. Chứng minh rằng:a) ∠COD = 90ob) CD = AC + BDc) Tích AC.BD không đổi khi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn.
Trả lời:
a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: OC là tia phân giác của ∠AOM OD và tia phân giác của ∠BOMOC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bù ∠AOM và ∠BOM nên OC ⊥ OD.=> ∠COD = 90o (đpcm)b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: CM = AC, DM = BCDo đó: CD = CM + DM = AC + BD (đpcm)c) Ta có: AC = CM, BD = DM nên AC.BD = CM.MDΔCOD vuông tại O, ta có:CM.MD = OM2 = R2 (R là bán kính đường tròn O).Vậy AC.BD = R2 (không đổi).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trên hình 82, tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O).a) Chứng minh rằng: 2AD = AB + AC – BCb) Tìm các hệ thức tương tự như hệ thức ở câu a).Hình 82
Câu hỏi:
Trên hình 82, tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O).a) Chứng minh rằng: 2AD = AB + AC – BCb) Tìm các hệ thức tương tự như hệ thức ở câu a).Hình 82
Trả lời:
a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: BD = BE, CE = CF, AD = AFTa có: AB + AC – BC = (AD + BD) + (AF + FC) – (BE + EC)= (AD + AF) + (DB – BE) + (FC – EC)= AD + AF = 2AD.Vậy 2AD = AB + AC – BC (đpcm)b) Tương tự ta tìm được các hệ thức: 2BE = BA + BC – AC 2CF = CA + CB – AB
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 1cm. Diện tích của tam giác ABC bằng:Hãy chọn câu trả lời đúng.
Câu hỏi:
Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 1cm. Diện tích của tam giác ABC bằng:Hãy chọn câu trả lời đúng.
Trả lời:
– Chọn D.- Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp Δ ABC, H là tiếp điểm thuộc BC.Đường phân giác AO của góc A cũng là đường cao nên A, O, H thẳng hàng.Ta có: HB = BC, ∠HAC = 30o, AH = 3.OH = 3 (cm)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trên hình 82, tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O).a) Chứng minh rằng: 2AD = AB + AC – BCb) Tìm các hệ thức tương tự như hệ thức ở câu a).Hình 82
Câu hỏi:
Trên hình 82, tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O).a) Chứng minh rằng: 2AD = AB + AC – BCb) Tìm các hệ thức tương tự như hệ thức ở câu a).Hình 82
Trả lời:
a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: BD = BE, CE = CF, AD = AFTa có: AB + AC – BC = (AD + BD) + (AF + FC) – (BE + EC)= (AD + AF) + (DB – BE) + (FC – EC)= AD + AF = 2AD.Vậy 2AD = AB + AC – BC (đpcm)b) Tương tự ta tìm được các hệ thức: 2BE = BA + BC – AC 2CF = CA + CB – AB
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 1cm. Diện tích của tam giác ABC bằng:Hãy chọn câu trả lời đúng.
Câu hỏi:
Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 1cm. Diện tích của tam giác ABC bằng:Hãy chọn câu trả lời đúng.
Trả lời:
– Chọn D.- Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp Δ ABC, H là tiếp điểm thuộc BC.Đường phân giác AO của góc A cũng là đường cao nên A, O, H thẳng hàng.Ta có: HB = BC, ∠HAC = 30o, AH = 3.OH = 3 (cm)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====