Câu hỏi:
Tìm trên mặt phẳng tọa độ tất cả các điểm: Có tung độ và hoành độ đối nhau
Trả lời:
Các điểm có tung độ và hoành độ đối nhau là những điểm nằm trên đường thẳng chứa tia phân giác của góc x’Oy hay phân giác góc vuông số II và góc vuông số IV (đường thẳng y = -x)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng
Sau 1 giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: s = …
Câu hỏi:
Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng
Sau 1 giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô đi được: …
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: s = …Trả lời:
Sau 1 giờ, ô tô đi được: 50 (km)
Sau t giờ, ô tô đi được: 50.t (km)
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: s = 50.t – 8 (km)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ; … rồi giải thích tại sao s là hàm số của t ?
Câu hỏi:
Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ; … rồi giải thích tại sao s là hàm số của t ?
Trả lời:
Với t = 1, ta có s = 50.t – 8 = 50.1-8 = 42 (km)
Với t = 2, ta có s = 50.t – 8 = 50.2-8 = 92 (km)
Với t = 3, ta có s = 50.t – 8 = 50.3-8 = 142 (km)
Với t = 4, ta có s = 50.t – 8 = 50.4-8 = 92 (km)
…….
s là hàm số của t vì đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng thay đổi t và với mỗi giá trị của t ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của s.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x + 1.
Cho x hai giá trị bất kì x1, x2, sao cho x1 < x2. Hãy chứng minh f(x1) < f(x2) rồi rút ra kết luận hàm số đồng biến trên R.
Câu hỏi:
Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x + 1.
Cho x hai giá trị bất kì x1, x2, sao cho x1 < x2. Hãy chứng minh f(x1) < f(x2) rồi rút ra kết luận hàm số đồng biến trên R.Trả lời:
Do x1 < x2 nên x1 – x2 < 0
Ta có: f(x1 ) – f(x2 )=(3×1 + 1) – (3×2 + 1) = 3(x1 – x2 ) < 0
⇔ f(x1 ) < f(x2 )
Vậy hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho ví dụ về hàm số bậc nhất trong các trường hợp sau:
Hàm số đồng biến
Câu hỏi:
Cho ví dụ về hàm số bậc nhất trong các trường hợp sau:
Hàm số đồng biếnTrả lời:
Hàm số đồng biến là y = 2x + 5
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho ví dụ về hàm số bậc nhất trong các trường hợp sau:
Hàm số nghịch biến
Câu hỏi:
Cho ví dụ về hàm số bậc nhất trong các trường hợp sau:
Hàm số nghịch biếnTrả lời:
Hàm số nghịch biến là y = -0,5x + 3
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====