Câu hỏi:
Cho một đa giác đều n cạnh có độ dài mỗi cạnh là a. Hãy tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp và bán kính r của đường tròn nội tiếp đa giác đều đó
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm.
Câu hỏi:
Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O)
Câu hỏi:
Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O)
Trả lời:
Cách vẽ lục giác đều có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O)Vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = R = 2 cm(Ta đã nêu được cách chia đường tròn thành sáu cung bằng nhau tại bài tập 10 SGK trang 71)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ? Gọi khoảng cách này là r.
Câu hỏi:
Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ? Gọi khoảng cách này là r.
Trả lời:
Vì các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA bằng nhau nên khoảng cách từ O đến các dây là bằng nhau ( định lý liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.
Câu hỏi:
Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.
Trả lời:
Chọn điểm O là tâm, mở compa có độ dài 2cm vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a).
Câu hỏi:
Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a).
Trả lời:
Vẽ đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, B với C, C với D, D với A ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O; 2cm).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====