Câu hỏi:
1, Cho 2 hàm số (P): và (d): y = –3x + 4a, Vẽ 2 đồ thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxyb, Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị trên bằng phép tính2, Cho phương trình Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. Gọi 2 nghiệm của phương trình là , tìm tất cả giá trị của m sao cho = 5 – 2m
Trả lời:
1,a, Xét hàm số: Bảng giá trịĐồ thị hàm số (P): là đường parabol nằm phía trên trục hoành, nhận trục Oy là trục đối xứng và nhận đỉnh O (0;0) làm điểm thấp nhấtXét hàm số y = –3x + 4Bảng giá trịb, Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là=> phương trình có nghiệm x = 1 và x = –4 ( do phương trình có dạng a + b + c =0)Với x = 1 thì y = 1Với x = –4 thì y = 16Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (1;1) và (–4;16)2, x2 – 2(m – 1)x – 2m = 0.Δ’= (m-1)2 – (-2m) = m2 + 1 > 0 ∀mVậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi mTheo định lí Vi- ét ta có:Với x1 = 1 thay vào phương trình ban đầu tìm được m = 3/4Với x1 = –3 thay vào phương trình ban đầu, tìm đc m = –3/4Vậy với m = ±3/4 thì phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn yêu cầu đề bài
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các đường thẳng sau đây, đường thẳng nào đi qua điểm A (1; 3):
Câu hỏi:
Trong các đường thẳng sau đây, đường thẳng nào đi qua điểm A (1; 3):
A. x – y = 3
B. 2x + y =5
Đáp án chính xác
C. 2x – y = 3
D. x + y = 5
Trả lời:
Đáp án B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điều kiện xác định của biểu thức x+2018 là:
Câu hỏi:
Điều kiện xác định của biểu thức là:
A. x = –2018
B. x ≠ –2018
C. x ≥ –2018
Đáp án chính xác
D. x ≤ –2018
Trả lời:
Đáp án C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm m để 2 đường thẳng sau cắt nhau tại 1 điểm y = (2m – 1)x + 7 và y = 3x – 5
Câu hỏi:
Tìm m để 2 đường thẳng sau cắt nhau tại 1 điểm y = (2m – 1)x + 7 và y = 3x – 5
A. m = 2
B. m ≠ 2
Đáp án chính xác
C. m ≥ 2
D. m ≤ 2
Trả lời:
Đáp án B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm giá trị của a để đồ thị hàm số y=ax2 đi qua điểm (1; – 4)
Câu hỏi:
Tìm giá trị của a để đồ thị hàm số đi qua điểm (1; – 4)
A. a = –2
Đáp án chính xác
B. a = 2
C. a = 4
D. a = –4
Trả lời:
Đáp án A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biết phương trình x2 + bx – 2b = 0 có một nghiệm x = –3. Tìm nghiệm còn lại của phương trình:
Câu hỏi:
Biết phương trình x2 + bx – 2b = 0 có một nghiệm x = –3. Tìm nghiệm còn lại của phương trình:
A. 5/6
B. –5/6
C. –6/5
D. 6/5
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====