Câu hỏi:
Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài (O) sao cho OA = 3R. Vẽ các tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). Vẽ cát tuyến AMN với (O) (M nằm giữa A và N và AMN không đi qua O). Gọi I là trung điểm của MNa, Chứng minh 5 điểm A, B, O, I, C thuộc một đường trònb, Chứng minh AM.AN = 8R2c, Tính độ dài AM, AN khi MN = Rd, BC cắt OA, OI tại H và K. Chứng minh KM, KN là tiếp tuyến của (O)
Trả lời:
a, Ta có: ∠ABO = 90o(Do BA là tiếp tuyến của (O)) nên B thuộc đường tròn đường kính OATương tự ∠ACO = 90onên C thuộc đường tròn đường kính OADo I là trung điểm của MN nên OI ⊥ MN=> ∠AIO = 90o => I thuộc đường tròn đường kính OAVậy 5 điểm O, A , B, C, I cùng thuộc đường tròn đường kính OAb, Xét ΔABM và ΔANB có:∠BAN là góc chung∠ABM = ∠ANB (2 góc cùng chắn ⏜BM)=> ΔABM ∼ ΔANB=> = => AM.AN = AB2Xét tam giác OAB vuông tại O có:AB2 = OA2 – OB2 = (3R)2 – R2 = 8R2c, Gọi độ dài AM là x=> AN = x + RTheo câu b ta có:AM.AN = 8R2=> x(x + R) = 8R2 ⇔ x2 + xR – 8R2 = 0Δ = (R)2 – 4.( –8R2 ) = 35R2 => Vậy => AM.AN = AB2d, Ta có:AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)và OB = OC=> OA là đường trung trực của BCDo đó OA ⊥ BC tại HXét ΔOHK và Δ OIA có:∠AOK là góc chung∠OHK = ∠OIA = 90o=> ΔOHK ∼ ΔOIAMặt khác, xét tam giác ABO vuông tại B có BH là đường cao=> OH.OA = OB2 = R2 (2)Từ (1) và (2) => OK.OI = R2 = OM2=> = Xét tam giác OIM và tam giác OMK có:∠MOK là góc chung = => ΔOIM ∼ ΔOMK (c.g.c)=> ∠OIM = ∠OMK = 90o Hay OM ⊥ MKVậy MK là tiếp tuyến của (O)Chứng minh tương tự ta được NK là tiếp tuyến của (O).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các phương trình sau; phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn
Câu hỏi:
Trong các phương trình sau; phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn
A. x2 + 2y = 4
Đáp án chính xác
B. 2x + y = 3
C. x2 + 3 x – 6 = 0
D. x2 + y2 = 5
Trả lời:
Đáp án A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số bậc nhất y=m2+1x-5 và y = 5x +3. Tìm m để hai đường thẳng trên song song với nhau:
Câu hỏi:
Cho hàm số bậc nhất và y = 5x +3. Tìm m để hai đường thẳng trên song song với nhau:
A. m = ±2
Đáp án chính xác
B. m = 2
C. m = –2
D. m ≠ 2
Trả lời:
Đáp án A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phương trình x2+2x+m+2=0 có 2 nghiệm phân biệt khi
Câu hỏi:
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi
A. m > –1
B. m < 1
C. m > 1
D. m < –1
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hệ phương trình x-3y=6-3x+y=-2 có nghiệm là:
Câu hỏi:
Hệ phương trình có nghiệm là:
A. (–2; 0)
B. (–2; 3)
C. (0; –2)
Đáp án chính xác
D. (0; 3)
Trả lời:
Đáp án C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tổng 2 nghiệm của phương trình x2+7x-5=0 là:
Câu hỏi:
Tổng 2 nghiệm của phương trình là:
A. 7
B. –7
Đáp án chính xác
C. 5
D. –5
Trả lời:
Đáp án B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====