Câu hỏi:
Hai đường tròn (O; 5) và (O’; 8) có vị trí tương đối với nhau như thế nào biết OO’ = 12
A. Tiếp xúc nhau
B. Không giao nhau
C. Tiếp xúc ngoài
D. Cắt nhau
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DTa có: Hai đường tròn cắt nhau
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đoạn OO’ và điểm A nằm trên đoạn OO’ sao cho OA = 2O’A. Đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O’) bán kính O’A. Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C. Khi đó:
Câu hỏi:
Cho đoạn OO’ và điểm A nằm trên đoạn OO’ sao cho OA = 2O’A. Đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O’) bán kính O’A. Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C. Khi đó:
A.
B.
C. OD // O’C
Đáp án chính xác
D. Cả A, B, C đều sai
Trả lời:
Đáp án CVì hai đường tròn có một điểm chung là A và OO’ = OA + O’A = R + r nên hai đường tròn tiếp xúc ngoàiXét đường tròn (O’) và (O) có nên Xét O’AC cân tại O’ và OAD cân tại D có (đối đỉnh) nên Suy ra Lại có vì mà hai góc ở vị trí so le trong nên OD // O’C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai đường tròn (O1) và (O2) tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng d tiếp xúc với (O1); (O2) lần lượt tại B, C. Tam giác ABC là:
Câu hỏi:
Cho hai đường tròn và tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng d tiếp xúc với lần lượt tại B, C. Tam giác ABC là:
A. Tam giác cân
B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông
Đáp án chính xác
D. Tam giác vuông cân
Trả lời:
Đáp án CXét có cân tại Xét có cân tại Mà ABC vuông tại A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (I; 6cm). Biết OI = 2cm. Tìm vị trí tương đối của hai đường tròn
Câu hỏi:
Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (I; 6cm). Biết OI = 2cm. Tìm vị trí tương đối của hai đường tròn
A. Tiếp xúc ngoài
B. Đựng nhau
C. Tiếp xúc trong
Đáp án chính xác
D. Cắt nhau
Trả lời:
Đáp án CTa có Hai đường tròn tiếp xúc trong
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai đường tròn (O); (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M ∈ (O); N ∈ (O’). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO’; Q là điểm đối xứng với N qua OO’. Khi đó, tứ giác MNQP là hình gì?
Câu hỏi:
Cho hai đường tròn (O); (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M (O); N (O’). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO’; Q là điểm đối xứng với N qua OO’. Khi đó, tứ giác MNQP là hình gì?
A. Hình thang cân
Đáp án chính xác
B. Hình thang
C. Hình thang vuông
D. Hình bình hành
Trả lời:
Đáp án AVì P là điểm đối xứng với M qua OO’Q là điểm đối xứng với N qua OO’ nên MN = PQP (O); Q (O’) và MP OO’; NQ OO’ MP // NQ mà MN = PQ nên MNPQ là hình thang cân
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====