Câu hỏi:
Cho đường tròn (O) và điểm E nằm ngoài đường tròn. Vẽ cát tuyến EAB và ECD với đường tròn (A nằm giữa E và B, C nằm giữa E và D). Gọi F là một điểm trên đường tròn sao cho B nằm chính giữa cung DF, I là giao điểm của FA và BC. Biết = 25o, số đo góc là:
A. 20o
B. 50o
C. 25o
Đáp án chính xác
D. 30o
Trả lời:
B nằm chính giữa cung DF nên sđ cung BD= sđ cung BFMặt khác góc tại E và I là hai góc có đỉnh bên ngoài đường tròn nên = (sđ cung BD + sđ cung AC) = ( sđ cung BF – sđ cung AC) =Theo đề bài ta có: = 25oĐáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng nhau?
Câu hỏi:
Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng nhau?
A. BN; BC
Đáp án chính xác
B. BN; NC
C. BC; NC
D. BC; OC
Trả lời:
Xét (O) là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn nên Mà sđ nên Lại có (góc nội tiếp) nên => BNC cân tại B=> BN = BCĐáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Tính diện tích tam giác CBN theo R
Câu hỏi:
Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Tính diện tích tam giác CBN theo R
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Xét COB vuông cân tại O ta có:BC = = R nên BN = R Khi đó SBNC = . NB. CO = Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Số đo góc CNA bằng:
Câu hỏi:
Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Số đo góc CNA bằng:
A. 45o
B. 30o
C. 22,5o
Đáp án chính xác
D. 67,5o
Trả lời:
Xét (O) có là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn nên (số đo cung AC – số đo cung MB) = (90o – 45o) = 22,5oĐáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp trong (O). Trên cung nhỏ AC, lấy điểm D. Gọi S là giao điểm của AD và BC, I là giao điểm của AC và BD. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp trong (O). Trên cung nhỏ AC, lấy điểm D. Gọi S là giao điểm của AD và BC, I là giao điểm của AC và BD. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D. Các đáp án trên sai
Trả lời:
Ta có là góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn nên Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trên đường tròn (O; R) vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB = BC = CD, mỗi dây có độ dài nhỏ hơn R. Các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại I, các tiếp tuyến của (O) tại B và D cắt nhau tại K. BC là tia phân giác của góc nào dưới đây?
Câu hỏi:
Trên đường tròn (O; R) vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB = BC = CD, mỗi dây có độ dài nhỏ hơn R. Các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại I, các tiếp tuyến của (O) tại B và D cắt nhau tại K. BC là tia phân giác của góc nào dưới đây?
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Xét (O) có (hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)Lại có (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)Nên => BC là tia phân giác góc KBDĐáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====