Giới thiệu về tài liệu:
– Số trang: 10 trang
– Số câu hỏi trắc nghiệm: 20 câu
– Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 có đáp án – Toán lớp 10:
Ôn tập Chương 1
Bài 1: Cho hai tập hợp A, B. Xét các mệnh đề sau:
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A. 4
B. 3
C. 2
D.1
Tất cả 4 mệnh đề đã cho đều đúng.
Nên sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn các tập hợp.
Chọn đáp án A
Bài 2: Xét hai tập hợp A, B và các khẳng định sau:
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định là mệnh đề đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Với hai tập hợp A, B bất kì ta luôn có các khẳng định sau là đúng:
Chọn đáp án B
Bài 3: Một chiếc chiếu hình chữ nhật có chiều rộng là 1,8m ± 0,005m, chiều dài là 2m ± 0,010m. Chu vi của chiếc chiếu là:
A. 7,6m ± 0,005m
B. 7,6m ± 0,010m
C. 7,6m ± 0,015m
D. 7,6m ± 0,030m
Chu vi của chiếc chiếu là:
2.[(1,8m ± 0,005m) + (2m ± 0,010m)] = 2.(3,8m ± 0,015m) = 7,6m ± 0,030m
Chọn đáp án D
Bài 4: Chiều cao của di tích lịch sử Cột cờ Hà Nội do một người đo được là l_ = 41,34m ± 0,05m. Khi đó, số quy tròn của chiều cao h = 41,34 là:
A. 41m
B. 41,4m
C. 41,3m
D. 41,2m
Vì độ chính xác đến hàng trăm (độ chính xác là 0,05) nên ta quy tròn số 41,34 đến hàng phần chục.
Vậy số quy tròn của chiều cao h là 41,3m.
Chọn đáp án C
Bài 5: Với tập hợp X có hữu hạn phần tử, kí hiệu |X| là số phần tử của X.
Cho A, B là hai tập hợp hữu hạn phần tử, sắp xếp các số |A ∪ B|, |A \ B|, |A| + |B| theo thứ tự không giảm, ta được:
Chọn đáp án A
Bài 6: Biểu diễn trên trục số của tập hợp [2; +∞)\(-∞; 3) là hình nào dưới đây?
Ta có [2; +∞)\(-∞; 3) = [3; +∞) nên hình B biểu diễn đúng tập hợp đã cho.
Chọn đáp án B
Bài 7: Tập hợp R\((2; 5) ∩ [3; 7)) là tập nào dưới đây?
A. [3; 5)
B. (-∞; 2] ∪ [7; +∞)
C. (-∞; 3] ∪ (5; +∞)
D. (-∞; 3) ∪ [5; +∞)
Chọn đáp án D
Bài 8: Cho A = {x ∈ R: |x| ≥ 2}. Phần bù của A trong tập số thực R là:
A. [-2; 2]
B. (-2; 2)
C. (-∞; -2) ∪ (2; +∞)
D. (-∞; -2] ∪ [2; +∞)
Ta có A = {x ∈ R: |x| ≥ 2} = (-∞; -2] ∪ [2; +∞) ⇒ CRA = R\A = (-2; 2).
Chọn đáp án B
Bài 9: Cho số thực m > 0. Điều kiện cần và đủ để hai tập hợp (-∞; 1/m) và (4m; +∞) có giao khác rỗng là:
Chọn đáp án B
Bài 10: Cho hai tập hợp A = [a; a + 2], B = (-∞; -1) ∪ (1; +∞).
Tập hợp các giá trị của tham số a sao cho A ⊂ B là:
A. (-∞; -3) ∪ (1; +∞)
B. (-∞; -1) ∪ (1; +∞)
C. [-3; 1]
D. (-3, 1)
Chọn đáp án A
Bài 11: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Với x = 0 , ta có 02 = 0 nên mệnh đề A sai.
Với n = 3 , ta có 4n + 3 = 4.3 + 3 = 15 là một hợp số nên mệnh đề B sai.
Xét phương trình x2 – 4x + 5 = 0 (*) có Δ’ = 4 – 5 = -1 < 0 nên phương trình (*) vô nghiệm, suy ra mệnh đề C sai.
2x > x2 ⇔ x2 – 2x < 0 ⇔ x(x – 2) < 0 ⇔ 0 < x < 2 Mệnh đề D đúng.
Chọn đáp án D
Bài 12: Cho mệnh đề: “Với mọi số nguyên n không chia hết cho 3, n2 – 1 chia hết cho 3″. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là mệnh đề nào dưới đây?
A. “Tồn tại số nguyên n không chia hết cho 3, n2 – 1 không chia hết cho 3″;
B. “Tồn tại số nguyên n không chia hết cho 3, n2 – 1 chia hết cho 3″;
C. “Tồn tại số nguyên n chia hết cho 3, n2 – 1 chia hết cho 3″;
D. “Tồn tại số nguyên n chia hết cho 3, n2 – 1 không chia hết cho 3″;
Mệnh đề: “Với mọi số nguyên n không chia hết cho 3, n2 – 1 chia hết cho 3″.
Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là “Tồn tại số nguyên n không chia hết cho 3, n2 – 1 không chia hết cho 3″.
Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∀x ∈ X; P(x)” là “∃x ∈ X; P(x)____”
Chọn đáp án A
Bài 13: Cho mệnh đề chứa biến P(m): “m ∈ Z: 2m2 – 1 chia hết cho 7″.
Mệnh đề đúng là:
A. P(-4)
B. P(-3)
C. P(5)
D. P(6)
Ta có : P(-4) = 2.(-4)2 – 1 = 31 không chia hết cho 7.
P(-3) = 2.( -3)2 -1 = 17 không chia hết cho 7.
P(5) = 2.52 – 1 = 49 chia hết cho 7.
P(6) = 2.62 – 1 = 71 không chia hết cho 7.
Vậy mệnh đề đúng là P(5).
Chọn đáp án C
Bài 14: Tập hợp (-4; 3] ∩ Z bằng tập nào dưới đây?
A. {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}
B. {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}
C. {-3; -2; -1; 0; 1; 2}
D. {0; 1; 2; 3}
Tập hợp (-4; 3] ∩ Z = {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}
Chọn đáp án A
Bài 15: Cho hai tập hợp A = {2; 4; 6; 8}, .
Tập hợp A ∪ B là tập nào dưới đây?
A. {4; 6}
B. {1; 2; 3; 4; 6; 7; 8}
C. {1; 2; 3; 4; 6; 8}
D. {2; 8}
Chọn đáp án B
Bài 16: Cho A = (-3; 2), B = (0; 5]. Khi đó A ∪ B bằng:
A. (0; 2)
B. (2; 5)
C. (-3; 5)
D. (-3; 5]
Chọn đáp án D
Bài 17: Cho hai tập hợp A = (-∞; 1], B = {x ∈ R: -3 < x ≤ 5}. Tập hợp A ∩ B là:
A. (-3; 1]
B. [1; 5]
C. (1; 5]
D. (-∞; 5]
Chọn đáp án A
Bài 18: Cho hai tập hợp A = (-7; 1], B = [-7; 5). Tập CBA là:
A. (1; 5)
B. [1; 5)
C. (1; 5) ∪ {-7}
D. [1; 5) ∪ {-7}
Chọn đáp án C
Bài 19: Cho các tập hợp A = [-2; +∞), B = [2; 5), C = [0; 5). Tập hợp A ∩ B ∩ C là:
A. (-2; 5)
B. (2; 3)
C. [2; 3)
D. (1; +∞)
Chọn đáp án C
Bài 20: Cho các tập hợp A = (-∞; -1], B = (3; +∞), C = [0; 5). Tập hợp (A∪B)∩C là:
A. (-∞; 0) ∪ (5; +∞)
B. [-1; 5)
C. (3; 5)
D. ∅
Chọn đáp án C
Xem thêm