Giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ( cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: –
B2: – nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 10. NĂNG LƯỢNG
BÀI 30. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
– Phân loại được năng lượng theo tiêu chí
– Từ tranh ảnh (hình vẽ hoặc học liệu điện tử) hiện tượng trong khoa học hoặc thực tế, lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
2. Năng lực
– Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin qua các cách: đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, thực tế để tìm hiểu về các dạng năng lượng và khả năng tác dụng lực.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, thảo luận để tìm hiểu về các dạng năng lượng xuất hiện khi nào và mối quan hệ giữa năng lượng và khả năng tác dụng lực.
+ NL GQVĐ và sáng tạo: đưa ra biện pháp khi GV đặt ra tình huống hoặc khi làm việc nhóm phát sinh ra vấn đề cần giải quyết.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ khoa học để giải thích các hiện tượng xảy ra trong cuộc sống liên quan tới bài học.
– Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề
+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận
+ Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức và kĩ năng về KHTN.
3. Phẩm chất:
– Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
– Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm..
– Trung thực, cẩn thận trong tính toán, ghi chép.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
– Tranh, ảnh về sử dụng năng lượng điện
– Tranh, ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng dòng nước…
– Tranh, ảnh về một số thiết bị điện dân dụng
– Tranh, ảnh về lò xo khi biến dạng
– Viên phấn, viên bi, đất nặn…
– Sgk, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: HS nhận biết được các dạng năng lượng.
b) Nội dung: GV khơi gợi những hoạt động thực tế để hướng dẫn HS gọi tên năng lượng.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
– GV yêu cầu HS kể tên các dạng năng lượng dựa vào kiến thức bản thân và yêu cầu HS sau không nói trùng ý kiến HS trước.
– GV ghi các ý kiến lên bảng, cho HS tiến hành thảo luận để có được câu trả lời đúng.
– GV đặt câu hỏi, kích thích trí tò mò của HS: Theo em, các dạng năng lượng đã được học ở tiểu học đã đầy đủ chưa? Trong khoa học và đời sống, còn có thêm các dạng năng lượng nào khác không? Nếu không có năng lượng thì chúng ta có thể làm được bất cứ việc nào không? Để tìm câu trả lời, chúng ta hãy cùng đến với bài 30. Các dạng năng lượng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng năng lượng gắn với chuyển động
a) Mục tiêu: HS nhận biết các dạng năng lượng gắn với chuyển động
b) Nội dung: GV cho HS xem video, thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tài liệu có 6 trang, trên đây trình bày tóm tắt 2 trang của Giáo án KHTN 6 Cánh diều Bài 30: Các dạng năng lượng.
Xem thêm các bài giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 29: Lực hấp dẫn
Giáo án Bài 30: Các dạng năng lượng
Giáo án Bài 31: Sự chuyển hóa năng lượng
Giáo án Bài 32: Nhiên liệu và năng lượng tái tạo
Giáo án Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời
Giáo án KHTN 6 Cánh diều năm 2023 mới nhất,