Giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ( cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: –
B2: – nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 23. ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
– Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và động vật có xương sống
– Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống, gọi tên được một số động vật có xương sống điển hình.
– Nêu được một số lợi ích và tác hại của động vật có xương sống trong đời sống.
– Quan sát (hoặc chụp ảnh) được một số động vật có xương sống ngoài thiên nhiên và gọi tên được một số con vật điển hình.
2. Năng lực
– Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
– Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề
+ Lập kế hoạch thực hiện
+ Thực hiện kế hoạch
+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 – GV:
– Hình ảnh động vật có xương sống
– Hình ảnh các lớp động vật có xương sống
– Hình ảnh một số loài cá, lưỡng cư
– Hình ảnh động vật bò sát
– Giáo án, sgk, máy chiếu…
2 – HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ học tập là tìm hiểu về đa dạng động vật có xương sống.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
– GV yêu cầu HS nhớ và viết lại tên các động vật có xương sống tại địa phương, sau đó nêu sự đa dạng của các động vật đó (hình thái, kích thước, môi trường sống…).
– HS viết câu trả lời ra giấy, GV yêu cầu các HS lần lượt gọi tên động vật có xương sống và nêu sự đa dạng của các động vật đó:
+ Tên các loài động vật: chó, mèo, gà, vịt, ngan, ngỗng, cá, rắn, ếch, nhái…
+ Nhận xét: các loài động vật đa dạng về hình dạng, kích thước, số lượng loài,…
– GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học mới: Động vật có xương sống có đặc điểm như thế nào? Chúng được phân loại như thế nào? Chúng đa dạng như thế nào? Vai trò và tác hại của động vật có xương sống trong thực tiễn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu ở trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu các lớp cá
a) Mục tiêu:
– Nêu được các đặc điểm nhận biết động vật thuộc các lớp Cá. Phân biệt được lớp Cá sụn và lớp Cá xương.
– Trình bày được sự đa dạng của các lớp Cá.
– Nêu được vai trò và tác hại của động vật thuộc các lớp Cá. Lấy được ví dụ minh hoạ.
– Quan sát mẫu vật và vẽ được hình thái ngoài của đại diện cá quan sát được.
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tài liệu có 9 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án KHTN 6 Cánh diều Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống.
Xem thêm các bài giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống
Giáo án Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
Giáo án Bài 24: Đa dạng sinh học
Giáo án Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
Giáo án Bài 26: Lực và tác dụng của lực
Giáo án KHTN 6 Cánh diều năm 2023 mới nhất,