Trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 2: Mô tả dao động điều hoà
Phần 1. Trắc nghiệm Mô tả dao động điều hòa
Câu 1: Một vật dao động điều hòa với tần số góc bằng trên quỹ đạo dài 8 cm. Biết pha ban đầu của dao động là Li độ của vật ở thời điểm t = 0,25 s kể từ lúc bắt đầu dao động có giá trị bằng:
A. -2√3cm
B. 2√3cm
C. 4√3cm
D. -4√3cm
Hướng dẫn giải
Biên độ dao động:
Thay vào phương trình dao động:
Đáp án đúng là A
Câu 2: Cho một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính bằng 8 cm với vận tốc góc bằng 300 vòng/phút. Gọi P là hình chiếu của M xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Biên độ và chu kì dao động của điểm P tương ứng là
A. 4 cm; 10 s.
B. 8 cm; 10 s.
C. 8 cm; 0,2 s.
D. 8 cm; 0,2 s.
Hướng dẫn giải
Biên độ của điểm P có độ lớn bằng bán kính quỹ đạo chuyển động tròn của M:
A = R = 8 (cm)
Tần số góc dao động của P có độ lớn bằng vận tốc góc của dao động:
(vòng/phút)
Chu kì dao động:
Đáp án đúng là D.
Câu 3: Cho một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: . Pha ban đầu của dao động nhận giá trị nào sau đây
A. rad.
B. rad.
C. rad.
D. rad.
Hướng dẫn giải
Từ phương trình
Đáp án đúng là A
Câu 4: Hai dao động điều hòa có cùng pha dao động. Điều nào sau đây là đúng khi nói về li độ của chúng:
A. Luôn luôn cùng dấu.
B. Luôn luôn bằng nhau.
C. Luôn luôn trái dấu.
D. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là A
Câu 5. Cho hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: và . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai.
B. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai.
C. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai.
D. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là B
Câu 6: Một vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt + ) cm. Tại thời điểm t = 1 s hãy xác định li độ của dao động.
A. 2,5 cm.
B. 5 cm.
C. 2,5√3 cm.
D. 2,5√2 cm.
Hướng dẫn giải
Tại t = 1 s ta có ωt + φ = 4πrad
Đáp án đúng là C
Câu 7: Pha của dao động được dùng để xác định
A. trạng thái dao động.
B. biên độ dao động.
C. chu kì dao động.
D. tần số dao động.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là A
Câu 8: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 6cm. Biết cứ 2s vật thực hiện được một dao động, tại thời điểm ban đầu vật đang ở vị trí biên dương. Xác định phương trình dao động của vật.
A. x = 3cos(πt + π) cm.
B. x = 3cos(πt) cm.
C. x = 6cos(πt + π) cm.
D. x = 6cos(πt) cm.
Hướng dẫn giải
Phương trình dao động của vật có dạng: x = Acos(ωt + φ) cm.
Trong đó:
– A = 3 cm
– T = 2s ⇒ ω π (rad/s)
Đáp án đúng là B
Câu 9: Phương trình vận tốc của vật là: v = Aωcos(ωt). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = -A
B. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = A
C. Gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương.
D. Cả A và B đều đúng.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là C
Câu 10: Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 4 cm. Khi pha của dao động bằng thì li độ của vật bằng:
A. 2 cm.
B. 4 cm.
C. – 2 cm.
D. – 4 cm.
Hướng dẫn giải
Biên độ: A = 4 cm.
Pha dao động:
Thay vào phương trình dao động:
Đáp án đúng là A.
Phần 2. Lý thuyết Mô tả dao động điều hòa
I. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa
– Li độ: x là độ dịch chuyển từ VTCB đến vị trí của vật tại thời điểm t
– Biên độ: A là độ dịch chuyển cực đại của vật tính từ VTCB
– Chu kì: T là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động
– Tần số: f là số dao động mà vật thực hiện được trong một giây
Đơn vị của tần số: , gọi là Héc (Kí hiệu Hz)
– Tần số góc:
hay (rad/s)
– Biên độ, chu kì, tần số và tần số góc là những đại lượng không đổi, không phụ thuộc vào thời điểm quan sát. Với các vật khác nhau thì các đại lượng này khác nhau. Vì thế chúng là những đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa
II. Pha ban đầu. Độ lệch pha
1. Pha ban đầu
– Pha ban đầu cho biết tại thời điểm bắt đầu quan sát vật dao động điều hòa ở đâu và sẽ đi về phía nào
– Pha ban đầu có giá trị nằm trong khoảng từ đến
2. Độ lệch pha giữa hai dao động cùng chu kì
– Độ lệch pha là đại lượng không đổi, không phụ thuộc vào thời điểm quan sát
thì dao động 1 sớm pha hơn dao động 2
thì dao động 1 trễ pha hơn dao động 2
thì dao động 1 cùng (đồng) pha với dao động 2
thì dao động 1 ngược pha với dao động 2
Sơ đồ tư duy về “Mô tả dao động điều hòa”
Video bài giảng Vật Lí 11 Bài 2: Mô tả dao động điều hòa – Kết nối tri thức
Xem thêm các bài Trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Trắc nghiệm Bài 1: Dao động điều hoà
Trắc nghiệm Bài 2: Mô tả dao động điều hoà
Trắc nghiệm Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà
Trắc nghiệm Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà
Trắc nghiệm Bài 5: Động năng. Thế năng. Sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà