Giải SBT Vật lí 11 Bài 2: Mô tả dao động điều hòa
Bài 2.1 trang 6 SBT Vật lí 11: Một chất điểm dao động điều hoà có chu kì T = 1 s. Tần số góc của dao động là
A. (rad/s) B. 2 (rad/s)
C. 1 (rad/s) D. 2 (rad/s).
Lời giải:
Ta có tần số góc
Đáp án: B
Bài 2.2 trang 6 SBT Vật lí 11: Một chất điểm dao động điều hoà có tần số góc (rad/s). Tần số của dao động là
A. 5 Hz B. 10 Hz
C. 20 Hz D. 5 Hz.
Lời giải:
Ta có tần số góc
Đáp án: A
Bài 2.3 trang 6 SBT Vật lí 11: Một chất điểm dao động điều hoà trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là
A. 2 s B. 30 s
C. 0,5 s D. 1 s
Lời giải:
1s vật thực hiện được số dao động là : (dao động )
Đáp án :A
Bài 2.4 trang 6 SBT Vật lí 11: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là:
. Tần số của dao động là:
A. 10 Hz B. 20 Hz
C. 10 Hz D . 5 Hz.
Lời giải:
Từ phương trình ta có :
Đáp án 😀
Bài 2.5 trang 6 SBT Vật lí 11: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là:
. Chu kì của dao động bằng:
A. 4 s B. 2 s
C.0,25 s D. 0,5 s.
Lời giải:
Từ phương trình ta có :
Đáp án 😀
Bài 2.6 trang 6 SBT Vật lí 11: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian
. Tại thời điểm t vật có li độ 6 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Sau 9 s kể từ thời điểm t thì vật đi qua li độ:
A. 3 cm đang hướng về vị trí cân bằng.
B. cm đang hướng về vị trí biên.
C. 6 cm đang hướng về vị trí biên.
D. cm đang hướng về vị trí cân bằng.
Lời giải:
Từ phương trình ta có :
Tại thời điểm t vật có li độ 6 cm và đang hướng về vị trí cân bằng
=> sau thì vật ở có li độ bằng -6 cm và đang hướng về VTCB
Đáp án 😀
Bài 2.7 trang 7 SBT Vật lí 11: Phương trình dao động điều hoà là .Tính thời gian để vật đi được quãng đường 2,5 cm kẻ từ thời điểm t = 0.
Lời giải:
Từ phương trình ta có :
Và biên độ dao động A= 5 (cm)
Ta có
Tại thời điểm t=0 vật ở VTCB đi ra biên dương . Để đi hết quãng đường thì nó đi từ VTCB: =>
Bài 2.8 trang 7 SBT Vật lí 11: Đồ thị li độ theo thời gian của một chất điềm dao động điều hoà được mô tả như Hình 2.1
a) Xác định biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động.
b) Viết phương trình dao động.
c) Xác định li độ của vật ở các thời điểm 0,4 s ; 0,6 s và 0,8 s.
Lời giải:
a) Từ đồ thị ta có
Biên độ dao động của vật :
Từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là
Tại thời điểm t = 0 , vật ở vị trí biên âm :
=>
b) Ta có chu kì dao động của vật :
Vậy phương trình dao động :
c) Lúc t= 0,4 (s) vật đang ở vị trí biên dương :
Lúc t= 0,6 (s) vật đang ở VTCB :
Lúc t= 0,8 (s) vật đang ở vị trí biên âm :
Bài 2.9 trang 7 SBT Vật lí 11: Đồ thị li độ theo thời gian của hai chất điểm dao động điều hoà được mô tả như Hình 2.2:
a) Xác định độ lệch pha của hai dao dao động.
b) Viết phương trình dao động của
Lời giải:
a) Từ đồ thị ta có :
Tại thời điểm t=0 , vật ở vị trí cân bằng
=>
Biên độ dao động của :
Tại thời điểm t=0 , vật ở vị trí biên âm
=> độ lệch pha của hai dao dao động
=> hai dao động vuông pha với nhau .
b) Từ đồ thị ta có :
Xét
Biên độ dao động của :
Từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là (rad/s)
=> Phương trình dao động
Xét
Biên độ dao động của :
Từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là (rad/s)
=> Phương trình dao động
Bài 2.10 trang 7 SBT Vật lí 11: Một chất điểm dao động điều hoà với chu khí T = 2s. trong 3 s vật đi được quãng đường 60 cm. Khi t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng và hướng về vị trí biên dương. Hãy viết phương trình dao động của vật.
Lời giải:
Ta có chu kì dao động :
Ta có :
Khi t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng và
Vậy phương trình dao động của vật là :
Bài 2.11 trang 7 SBT Vật lí 11: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình . Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t= 1 s đến t = 2,5 s.
Lời giải:
Từ phương trình ta có:
Biên độ dao động
Biên độ góc
Khoảng thời gian từ t= 1 s đến t = 2,5 s
=> Quãng đường vật đi được trong 1,5 T là
Xem thêm các bài giải SBT Vật Lí lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1: Dao động điều hòa
Bài 2: Mô tả dao động điều hoà
Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà
Bài 5: Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa
Bài 6: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng
Bài tập cuối chương 1