Tài liệu Các bài toán chuyển động của hệ vật gồm nội dung chính sau:
- Phương pháp giải
– Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải ngắn gọn Các bài toán chuyển động của hệ vật.
1. Ví dụ minh họa
– Gồm 3 ví dụ minh họa đa dạng có đáp án và lời giải chi tiết Các bài toán chuyển động của hệ vật .
2. Bài tập và lời giải bài tập tự luyện
– Gồm 10 bài tập tự luyện có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện cách giải Các bài toán chuyển động của hệ vật.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Các bài toán chuyển động của hệ vật
· Phương pháp:
− Chọn chiều dương là chiểu chuyển động của hệ vật
− Theo định luật hai Newton đối với từng vật
− Chiếu lên hệ quy chiếu đối với từng vật
− Vì dây không dãn nên
− Biến đổi xác định giá trị
Ví dụ 1: Cho hệ trụ ròng rọc như hình vẽ Chọn chiều dương là chiều chuyển động Xét giả sử Theo định lụât II Niu−Tơn ta có Vì dây không dãn nên ta có T1 = T2 = T Vật 1: (1) Vật 2: (2) Chiếu (1)(2) lên chiều chuyển động Vật 1: (1.1) Vật 2: (2.2) Từ (1) (2) |
Ví dụ 2: Với các dữ kiện đề thương cho là (m1,m2,,F, )a,T
Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ như hình vẽ, chiều dương (+) là chiều chuyển động
Xét vật 1 : Áp dụng định luật II Newton ta có
Chiếu lên Ox: (1)
Chiếu lên Oy: thay vào (1)
Ta được: (*)
Tương tự đối với vật 2:
Chiếu lên Ox: (2)
Chiếu lên Oy: thay vào (2)
Ta được (**)
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình
Cộng vế ta có :
Có được mối liên hệ giữa ta trả lời được các yêu cầu của đề
Còn một số Ví dụn tiêu biểu nữa thì thầy trình bày dưới dạng bài tập
1. VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Cho hệ như hình vẽ: ; ; hệ số ma sát giữa vật 1 và mặt phẳng nghiêng là . Lực căng của dây và lực nén lên trục ròng rọc lần lượt là? Cho dây không dãn và g=10m/s2 A. 21,92N, 38N B. 23,92N, 20N C. 20,92N, 40N D. 22,92N, 60N |
Xem thêm