Câu hỏi:
Ước tính chiều cao của con gái khi trưởng thành dựa trên chiều cao b của bố và chiều cao m của mẹ là . (0,923b + m). Chiều cao ước tính của con gái khi bố cao 175 cm và mẹ cao 155 cm là (làm tròn kết quả đến chữ số thâp phân thứ nhất):
A. 158,2625 cm;
B. 158 cm;
C. 158,2 cm;
D. 158,3 cm.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Thay chiều cao của bố và của mẹ vào công thức . (0,923b + m) ta được:
. (0,923 . 175 + 155) = 158,2625 (cm) ≈ 158,3 (cm).
Vậy chiều cao ước tính của con gái khi trưởng thành là khoảng 158,3 cm nếu bố cao 175 cm và mẹ cao 155 cm.
Vậy ta chọn phương án D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến?
Câu hỏi:
Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến?
A. 3x + 1;
Đáp án chính xác
B. 2xy + 3y;
C. x2 + y;
D. t2 + t + .
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Biểu thức đại số 3x + 1 là đơn thức một biến x.
Biểu thức đại số 2xy + 3y không là đơn thức một biến x vì có cả biến y.
Biểu thức đại số x2 + y không phải là đa thức một biến x vì có cả biến y.
Biểu thức đại số t2 + t + không phải là đa thức một biến t.
Ta chọn phương án A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bậc của đa thức 5×2 + 3x + 1 là?
Câu hỏi:
Bậc của đa thức 5x2 + 3x + 1 là?
A. 5
B. 3
C. 2
Đáp án chính xác
D. 1
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Số mũ cao nhất của biến là 2 nên bậc của đa thức là 2.
Ta chọn phương án C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị của biểu thức A = –2a + b + 20 tại a = 1, b = 2 là:
Câu hỏi:
Giá trị của biểu thức A = –2a + b + 20 tại a = 1, b = 2 là:
A. 20
Đáp án chính xác
B. 1
C. 2
D. -2
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Thay a = 1, b = 2 vào biểu thức A ta được:
A = –2. 1 + 2 + 20 = 20
Ta chọn phương án A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng 2 và hệ số tự do bằng 2022.
Câu hỏi:
Viết đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng 2 và hệ số tự do bằng 2022.
A. x – 2022;
B. x + 2022;
C. 2x – 2022;
D. 2x + 2022.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Gọi đa thức bậc nhất cần tìm có dạng ax + b (a ≠ 0).
Vì đa thức này có hệ số của biến bằng 2 nên a = 2.
Đa thức có hệ số tự do bằng 2022 nên b = 2022.
Do đó đa thức cần tìm là 2x + 2022.
Vậy ta chọn phương án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức A(x) = 3x + 6?
Câu hỏi:
Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức A(x) = 3x + 6?
A. 2
B. -2
Đáp án chính xác
C. 3
D. -3
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Cách 1: Tìm trực tiếp nghiệm của đa thức
A(x) = 0
Suy ra 3x + 6 = 0
Hay 3x = –6
Do đó x = –2.
Vậy x = –2 là nghiệm của đa thức A(x).
Ta chọn phương án B.
Cách 2: Xét từng phương án:
• Tại x = 2 ta có:
A(2) = 3.2 + 6 = 12 ≠ 0
Do đó số 2 không là nghiệm của A(x).
• Tại x = –2 ta có:
A(–2) = 3.(–2) + 6 = 0
Do đó số –2 là nghiệm của A(x).
• Tại x = 3 ta có:
A(3) = 3.3 + 6 = 15 ≠ 0
Do đó số 3 không là nghiệm của A(x).
• Tại x = –3 ta có:
A(–3) = 3.(–3) + 6 = –3 ≠ 0
Do đó số –3 không là nghiệm của A(x).
Vậy ta chọn phương án B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====