Câu hỏi:
Gọi A’, B’ và C’ tương ứng là ảnh của ba điểm A, B và C qua phép đồng dạng. Chứng minh rằng nếu , trong đó p là một số. Từ đó chứng minh rằng phép đồng dạng biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì điểm B’ nằm giữa hai điểm A’ và C’.
Trả lời:
Để ý rằngTa có:Từ đó suy ra Giả sử ba điểm A, B, C thẳng hàng và điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Khi đó , với 0 < t < 1. Áp dụng bài 1.39 ta cũng có , với 0 < t < 1. Do đó ba điểm A′, B′, C′ thẳng hàng và điểm B’ nằm giữa hai điểm A’ và C’.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x − 5y + 3 = 0 và vectơ v→ = (2;3). Hãy viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ v→.
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x − 5y + 3 = 0 và vectơ . Hãy viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Trả lời:
Gọi M′(x′;y′) ∈ d′ là ảnh của M(x,y) ∈ d qua phép tịnh tiến theo vecto Do M(x,y) ∈ d nên3x − 5y + 3 = 0⇒ 3(x′−2) − 5(y′−3) + 3 = 0⇔ 3x′ − 5y′ + 12 = 0 (d′)Vậy M′(x′;y′) ∈ d′: 3x′ − 5y′ + 12 = 0
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình bình hành ABCD có AB cố định, đường chéo AC có độ dài bằng m không đổi. Chứng minh rằng khi C thay đổi, tập hợp các điểm D thuộc một đường tròn cố định.
Câu hỏi:
Cho hình bình hành ABCD có AB cố định, đường chéo AC có độ dài bằng m không đổi. Chứng minh rằng khi C thay đổi, tập hợp các điểm D thuộc một đường tròn cố định.
Trả lời:
Xem D là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo vectơ . Do C chạy trên đường tròn (C) tâm A bán kính m, trừ ra giao điểm của (C) với đường thẳng AB, nên D thuộc đường tròn là ảnh của đường tròn nói trên qua phép tịnh tiến theo vectơ BA→.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC. Tìm một điểm M trên cạnh AB và một điểm N trên cạnh AC sao cho MN song song với BC và AM = CN.
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC. Tìm một điểm M trên cạnh AB và một điểm N trên cạnh AC sao cho MN song song với BC và AM = CN.
Trả lời:
Giả sử đã dựng được hai điểm M, N thỏa mãn điều kiện đầu bài. Đường thẳng qua M và song song với AC cắt BC tại D. Khi đó tứ giác MNCD là hình bình hành. Do đó CN = DM. Từ đó suy ra tam giác AMD cân tại M. Do đó . Suy ra AD là phân giác trong của góc A. Do đó AD dựng được .Ta lại có , nên có thể xem M là ảnh của N qua phép tịnh tiến theo vectơ .Từ đó suy ra cách dựng:- Dựng đường phân giác trong của góc A. Đường này cắt BC tại D.- Dựng đường thẳng d là ảnh của đường thẳng AC qua phép tịnh tiến theo vectơ . d cắt AB tại M.- Dựng N sao cho .Khi đó dễ thấy M, N thỏa mãn điều kiện đầu bài.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x − 2y – 6 = 0a) Viết phương trình của đường thẳng d1 là ảnh của d qua phép đối xứng qua trục Oyb) Viết phương trình của đường thẳng d2 là ảnh của d qua phép đối xứng qua đường thẳng Δ có phương trình x + y – 2 = 0.
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x − 2y – 6 = 0a) Viết phương trình của đường thẳng là ảnh của d qua phép đối xứng qua trục Oyb) Viết phương trình của đường thẳng là ảnh của d qua phép đối xứng qua đường thẳng Δ có phương trình
Trả lời:
a) : 3x + 2y + 6 = 0b) Giao của d và Δ là A(2;0). Lấy B(0; −3) thuộc d. Ảnh của B qua phép đối xứng của đường thẳng Δ là B′(5;2). Khi đó d’ chính là đường thẳng AB′: 2x − 3y – 4 = 0
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đường tròn (C) và hai điểm cố định phân biệt A, B thuộc (C). Với mỗi điểm M chạy trên đường tròn (trừ hai điểm A, B), ta xét điểm N sao cho ABMN là hình bình hành. Chứng minh rằng tập hợp các điểm N cũng nằm trên một đường tròn xác định.
Câu hỏi:
Cho đường tròn (C) và hai điểm cố định phân biệt A, B thuộc (C). Với mỗi điểm M chạy trên đường tròn (trừ hai điểm A, B), ta xét điểm N sao cho ABMN là hình bình hành. Chứng minh rằng tập hợp các điểm N cũng nằm trên một đường tròn xác định.
Trả lời:
Tập hợp các điểm N thuộc đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép đối xứng qua trung điểm của AB.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====