Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
Bài giảng Sinh học 11 Bài 24: Ứng động
Tiết 24 BÀI 24: ỨNG ĐỘNG.
– Nêu được khái niệm về ứng động.
– Phân biệt được ứng động với hướng động.
– Phân biệt được bản chất ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng.
– Trình bày được vai trò của ứng động trong đời sống thực vật.
– Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
– Làm việc theo nhóm.
a/ Năng lực kiến thức:
– HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì
– Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
– HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống:
– Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
– Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.
– Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
– Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…
– Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề…
– Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập…
1.Phương pháp dạy học
– Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề…
– Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ
1.Ổn định lớp:
: Câu 1. Cảm ứng của thực vật là gì? Khái niệm hướng động?
: Câu 2. Các kiểu hướng động ở thực vật?
Họat động của giáo viên |
Họat động của học sinh |
Nội dung |
|||||||||||||||||||||||
A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : – Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới – Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. * Phương pháp: trò chơi, gợi mở.. * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức |
|||||||||||||||||||||||||
Hoa vạn liên thanh trồng bên cửa sổ thì cành lá hướng về phía có ánh sáng. Hoa đồng tiền, hoa Phù Dung sớm nở và tối tàn. Vậy hai hiện tượng trên có gì khác nhau. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này. ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. |
|||||||||||||||||||||||||
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : – Nêu được khái niệm về ứng động. – Phân biệt được ứng động với hướng động. – Phân biệt được bản chất ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng. – Trình bày được vai trò của ứng động trong đời sống thực vật. * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức |
|||||||||||||||||||||||||
|
Mục tiêu Nêu được khái niệm ứng động, phân biệt được ứng động và hướng động Cách tiến hành Tổ chức học sinh hoạt động độc lập và hoạt động thoe nhóm Giáo viên nêu ví dụ Ví dụ 1 cây vạn liên thanh trồng trong lọ gần cử sổ cành lá hướng về phía ánh sáng Ví dụ 2; hoa đồng tiền sáng nở, tối khép cánh lại Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc SGK mục 1 và trả lời câu hỏi: 2 hiện tượng trên giống và khác nhau như thế nào ? Hoa đồng tiền sáng nở, tối khép cánh Cây vạn liên thanh cành lá hướng về ánh sáng Hướng kích thích Cấu tạo của cơ quan thực hiện Loại cảm ứng Giáo viên hướng học sinh đến kết luận |
Học sinh lắng nghe
thực hiện yêu cầu của giáo viên |
I Khái niệm chung về ứng động
-Giống nhau +Đều là phản ứng của cơ thể thực vật trả lời kích thích của môi trường (ánh sáng ) +Cơ chế đều |
|
|||||||||||||||||||||
|
C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: – – Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . – Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Phương pháp dạy học: Giao bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. |
|
|||||||||||||||||||||||
|
|
|
|||||||||||||||||||||||
|
D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
|
|||||||||||||||||||||||
|
Câu 1: Phân biệt các loại ứng động? Câu 2: Đọc và ghi nhớ nội dung trong khung tóm tắt. |
|
|||||||||||||||||||||||
– Chuẩn bị bài tiếp theo
– Hoàn thành các câu hỏi cuối bài
Xem thêm