Lý thuyết Toán 12 Bài 2: Toạ độ của vectơ trong không gian
A. Lý thuyết Toạ độ của vectơ trong không gian
1. Hệ trục tọa độ trong không gian
Trong không gian, cho ba trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc. Gọi lần lượt là ba vecto đơn vị trên các trục Ox, Oy, Oz. Hệ ba trục như vậy được gọi là hệ trục tọa độ Descartes vuông góc Oxyz, hay đơn giản gọi là hệ tọa độ Oxyz. |
2. Tọa độ của điểm và vecto
a) Tọa độ của điểm
Trong không gian Oxyz, cho điểm M. Nếuthì ta gọi bộ ba số (x;y;z) là tọa độ điểm M đối với hệ trục tọa độ Oxyz và viết M = (x;y;z) hoặc M (x;y;z); x là hoành độ, y là tung độ, z là cao độ của điểm M. |
b) Tọa độ của vecto
Trong không gian Oxyz, cho . Nếu thì ta gọi bộ ba số là tọa độ của đối với hệ tọa độ Oxyz và viết hoặc . |
Ví dụ: Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C có A(1;0;2), B(3;2;5), C(7;-3;9)
a) Tìm tọa độ của
b) Tìm tọa độ của các điểm B’, C’.
Lời giải
a) Ta có: .
b) Gọi tọa độ của điểm B’ là (x,y,z) thì = (x – 3; y – 2; z – 5). Vì ABC.A’B’C’ là hình lăng trụ nên ABB’A’ là hình bình hành, suy ra =
Do đó hay x = 7, y = 2, z = 4.
Vậy B’(7;2;4).
Lập luận tương tự suy ra C’ (11;-3;8).
Sơ đồ tư duy Toạ độ của vectơ trong không gian
B. Bài tập Toạ độ của vectơ trong không gian
Bài 1. Trong không gian Oxyz, cho . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A..
B. M(−2; 3; 1).
C. M(−1; −3; 2).
D. .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ta có nên .
Bài 2. Trong không gian Oxyz, cho điểm M thỏa mãn hệ thức . Tọa độ của điểm M là
A. M(0; 2; 1).
B. M(2; 0; 1).
C. M(2; 1; 0).
D. M(0; 1; 2).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
M(2; 1; 0).
Bài 3. Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đỉnh A’ trùng với gốc O và các đỉnh D’, B’, A lần lượt thuộc các tia Ox, Oy, Oz và A’D’ = 2; A’B’ = 3 và A’A = 5. Tìm tọa độ của các đỉnh D’, B’, A’ và C đối với hệ tọa độ đó.
Hướng dẫn giải
Ta có . Suy ra D'(2; 0; 0).
. Suy ra B'(0; 3; 0).
. Suy ra A(0; 0; 5).
Theo quy tắc hình hộp ta có: .
Suy ra C(2; 3; 5).
Bài 4. Cho hình hộp chữ nhật OABC.O’A’B’C’, với O là gốc tọa độ, A(2; 0; 0), C(0; 6; 0), O'(0; 0; 4). Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Xác định tọa độ các vectơ
Hướng dẫn giải
Ta có .
Theo quy tắc hình bình hành, ta có:
. Suy ra .
. Suy ra .
. Suy ra .
Bài 5. Hình a mô tả một sân cầu lông với kích thước theo tiêu chuẩn quốc tế. Ta chọn hệ trục Oxyz cho sân đó như hình b (đơn vị trên mỗi trục là mét). Giả sử AB là một trụ cầu lông để căng lưới. Hãy xác định tọa độ của điểm A, B.
Hướng dẫn giải
Gọi tọa độ điểm A là (xA; yA; zA). Vì chiều rộng của sân là 6,1 m nên xA = 6,1.
Do nửa chiều dài của sân là 6,7 m nên yA = 6,7.
Điểm A thuộc mặt phẳng (Oxy) nên zA = 0.
Vậy A(6,1; 6,7; 0).
Độ dài đoạn thẳng AB là 1,55 m nên điểm B có tọa độ là (6,1; 6,7; 1,55).
Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 4: Khảo sát và vẽ đồ thị một số hàm số cơ bản
Lý thuyết Bài 1: Vectơ và các phép toán trong không gian
Lý thuyết Bài 2: Toạ độ của vectơ trong không gian
Lý thuyết Bài 3: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ
Lý thuyết Bài 1: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
Lý thuyết Bài 2: Phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm