Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC
Câu 1: Một anđehit có công thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (CHO)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định
là
A. n > 0, a 0, m 1. B. n 0, a 0, m 1.
C. n > 0, a > 0, m > 1. D. n 0, a > 0, m 1.
CnH2n + 2 – 2a – m (CHO)m hay Cn+m H2n+2-2a Om => n+ m ≥ 1 “Số C ≥ 1 ; m≥ 1 “andehit luôn có oxi”
=> n ≥ 0, Ngoài ra a = tổng số pi + vòng trong gốc hidrocabon => a ≥ 0, =>B
“xem lại chuyên đề 1 cách xác định CTTQ của mọi chất”
Câu 2: Có bao nhiêu đồ ng phân cấu tao ̣ C5H10O có khả năng tham gia phả n ứ ng tráng gương ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Để có pứ tráng gương => X phải có gốc – CHO ; Vì X có 1 Oxi => có 1 gốc CHO
Đồng phân C5H10O “Có k = 1 ; gốc CHO => gốc hidrocacbon no”
C – C – C – C – CHO ; C – C(C) – C – CHO ; C – C(CHO) – C – C ; C – (C)C(CHO) – C
4 đp => C
Câu 3: Có bao nhiêu xeton có công thứ c phân tử là C5H10O ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Xeton “ – C(O) – “ C5H10O có k = 1 “Là gốc – C(O) – “
Đồng phân : C – C(O) – C – C – C ; C – C – C(O) – C – C ; C – C(C) – C(O) – C
=> 3 đp => C
Câu 4: Có bao nhiêu đồ ng phân cấu tao ̣ C6H12O tham gia phả n ứ ng tráng gương ?
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Bài 2 => có gốc – CHO
Đp : C – C – C – C – C – CHO ; C – C(CHO) – C – C – C ; C – C – C(CHO) – C – C
C – C(C) – C – C – CHO ; C – (C)C(C) – C – CHO ; C – C(C) – C(C) – CHO
C – (C)C(CHO) – C – C ; C – C(C) – C(CHO) – C => 8 đp => C “Bạn nên ghi ra giấy để thấy rõ hơn”
Câu 5: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dun ̣ g vớ i CuO đun nó ng cho ra anđehit ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Ancol + CuO => andehit => Ancol bậc I “ OH gắn với C bậc I”
C – C – C – C – C – OH ; C – C(C) – C – C – OH ; C – C – C(C) – C – OH ; C – (C)C(C) – C – OH
4 đp => D
Câu 6: CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. CTPT của nó là
A. C8H12O4. B. C4H6O. C. C12H18O6. D. C4H6O2.
Andehit no , đa chức => Số pi = số gốc CHO = số Oxi “Vì đa chức => R – (CHO)m”
=> D có k = 2 = 2 Oxi thỏa mãn => D
Câu 7: CTĐGN của anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. Anđehit đó có số đồng phân là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 6 => C4H6O2 => Có 2 gốc CHO : CHO – C – C – CHO ; C – C(CHO) – CHO => 2 đp => A
Câu 8: (CH3)2CHCHO có tên là
A. isobutyranđehit. B. anđehit isobutyric. C. 2-metyl propanal. D. A, B, C đều đúng.
Xem cách đọc SGK => andehit + tên axit “thông thường” ; Tên axit “thông thường bỏ đuôi ic” + andehit;
Tên thay thế + al; “SGK – 239,249”
3 2 1
(CH3)2CHCHO hay CH3 – CH – CHO => CH3 – CH – “Iso” =A thỏa mãn “có 4 C => isobutyr”
CH3 CH3
B đúng Andehit + tên axit thông thường “ andehit isobutyric”
C đúng 2 – metyl propanal => D
Câu 9: CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là
A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO.
Đáp án => CTPT có dạng : CnH2nO “Vì đều là andehit no , đơn chức”
%H = 2n.100% / (14n + 16) = 10,345% => n = 3 => C3H6O hay C2H5CHO => C
Câu 10: Anđehit A (chỉ chứa một loại nhóm chức) có %C và %H (theo khố i lươn ̣ g) lầ n lươt ̣ là 55,81 và 6,97.
Chỉ ra phát biểu sai
A. A là anđehit hai chứ c. B. A cò n có đồ ng phân là các axit cacboxylic.
– 2 –
C. A là anđehit no. D. Trong phả n ứ ng tráng gương, môt ̣ phân tử A chỉ cho 2 electron.
%C , %H => %O = 100% – …
CxHyOz => x : y = %C /12 : %H / 1 : %O/16 = 2 : 3 : 1 => CTĐG : (C2H3O)n => n = 2 “Câu 6”
C4H6O2 hay CHO – C – C – CHO
A đúng : 2 chức CHO ; B đúng vì có 2 oxi => Có đồng phân axit “cacboxylic COOH”
C đúng vì gốc hidrocacbon no – C – C –
D sai
Mẹo ta có AgNO3 => Ag => AgNO3 nhận 1 e => Andehit cho 1 e
Câu 11: Trong cù ng điề u kiên ̣ nhiêt ̣ đô ̣ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khố i lươn ̣ g bằ ng khố i lươn ̣ g 1 lít CO2.
A là
A. anđehit fomic. B. anđehit axetic. C. anđehit acrylic. D. anđehit benzoic.
Tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol nA = nCO2 mA / MA = mCO2 / MCO2
MA = MCO2 = 44 “vì m A = mCO2” => B “CH3CHO” “Cách nhớ ta luôn có HCHO có M = 30
Vì là đồng đẳng => hơn kém nhau 14 => M = 44 là CH3CHO “Thêm CH2”
Câu 12: Đố t cháy hoà n toà n p mol anđehit X đươc ̣ q mol CO2 và t mol H2O. Biết p = q – t. Măt ̣ khác 1 mol X
tráng gương đươc ̣ 4 mol Ag. X thuôc ̣ dãy đồ ng đẳ ng anđehit
A. đơn chứ c, no, mạch hở . C. hai chứ c chưa no (1 nối đôi C=C).
B. hai chứ c, no, mạch hở . D. nhi ̣ chứ c chưa no (1 nố i ba C≡C).
nCO2 – nH2O = nAndehit => Andehit có 2 liên kết pi “Giống ankin”
ADCT : nAg = 2x. nA “với x là số gốc CHO có trong chất A – trường hợp đặc biết HCHO có 2 gốc CHO”
Đề => x = 2 => hay andehit có 2 gốc CHO hoặc HCHO “có 1pi” . vì có 2 liên kết pi => Chỉ có andehit 2 chức
“Hay 2 pi trong 2 gốc CHO => không còn pi nào trong hidroacbon => no , mạch hở”
=> B
Câu 13: Anđehit đa chứ c A cháy hoà n toà n cho mol CO2 – mol H2O = mol A. A là
A. anđehit no, mạch hở .B. anđehit chưa no. C. anđehit thơm. D. anđehit no, mạch vò ng.
Câu 12 => A “Ngược lại”
Câu 14: Đố t cháy anđehit A đươc ̣ mol CO2 = mol H2O. A là
A. anđehit no, mạch hở , đơn chứ c. B. anđehit đơn chứ c, no, mạch vò ng.
C. anđehit đơn chứ c có 1 nố i đôi, mạch hở . D. anđehit no 2 chứ c, mạch hở .
nCO2 = nH2O => A chứa 1 liên kết pi => A thỏa mãn “Vì đơn chức hay gốc CHO chứa 1 liên kết pi”
B sai vì đơn chức + vòng = 2 pi
C sai vì nối đôi ở hidrocacbon
D sai vì 2 chức => 2pi
Câu 15: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu
được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y
thu được chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit
A. no, hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.
C. no, đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.
Tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol => V lít hơi andehit X + 3V lít H2 => 2 V lít Y
PT : Andehit : X “ CnH2n+2 – 2aOz + aH2 => CnH2n+2Oz “a là tổng pi + vòng”
Ban đầu V lít 3V “Andehit hết vì Ni nung nóng”
Pứ V lít aV lít V lít
Sau pứ 0 3 – aV V
V sau pứ = VH2”dư” + VCnH2n+2Oz “tạo thành”
= 3V – aV + V = 4V – aV mà đề cho V sau pứ = V Y = 2V => 4V – aV = 2V a = 2 => X có 2 pi
“Với bài andehit pứ với H2 => hỗn hợp tương tự với dạng bài cracking ankan”
Mặt khác Y là rượu CnH2n+2Oz và H2 dư => Ngưng tụ => Z là CnH2n+2Oz
Và n Rượu = nH2 => Rượu có 2 nhóm OH hay Andehit có 2 gốc CHO “vừa đủ 2 pi”
=> Andehit no , 2 chức => C
Câu 16: Cho các chất : HCN, H2, dung dic̣ h KMnO4, dung dic̣ h Br2/H2O, dung dic̣ h Br2/CH3COOH
a. Số chất phả n ứ ng đươc ̣ vớ i (CH3)2CO ở điều kiện thích hợp là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(CH3)2CO là xeton => Pứ SGK 11NC – 240 – 241
PT : (CH3)2-CO +HCN => CH3-C(CH3)(OH)-CN
– 3 –
(CH3)2CO + H2 → (CH3)2CH-OH
Xeton không pứ với KMnO4 , dung dịch Br2/H2O
(CH3)2CO + Br2 => CH3 – CO – CH2Br + HBr => Tổng = 3 “3 pứ đều trong SGK”
b. Số chất phả n ứ ng đươc ̣ vớ i CH3CH2CHO ở điều kiện thích hợp là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Andehit pứ cả KMnO4 và dung dịch Br2/H2O => D “Pứ SGK”
Câu 17: CH3CHO có thể tạo thành trực tiếp từ
A. CH3COOCH=CH2. B. C2H2. C. C2H5OH. D. Tất cả đều đúng.
SGK 11NC – 242 ; 2C2H2 + O2 => 2CH3CHO
CH3COOCH=CH2 + NaOH => CH3COONa + CH3CHO “Điều kiện hỗ biến”
C2H5OH + CuO => CH3CHO + Cu + H2O => D
Câu 18: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ?
A. CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác).
C. CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to). D. CH3CH2OH + CuO (t0).
Xem Câu 17 => A “pứ với O2”
Câu 19: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là
A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. CH3COOH, C2H2, C2H4.
C đúng => Pứ : C2H5OH + CuO => CH3CHO + Cu + H2O
2C2H4 + O2 => 2CH3CHO “SGK 11 NC – 242”
C2H2 + H2O => CH3CHO “SGK 11 NC – 177”
A sai loại CH3COOC2H5 ; B,D sai loại CH3COOH
Thêm HCOOC2H3 + NaOH => HCOONa + CH3CHO “Điều kiện hỗ biến của rượu”
Câu 20: Một axit cacboxylic có công thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (COOH)m. Các giá trị n, a, m lần lượt
được xác định là
A. n > 0, a 0, m 1. B. n 0, a 0, m 1.
C. n > 0, a > 0, m > 1. D. n 0, a > 0, m 1.
“XEm lại câu 1”
Câu 21: A là axit no hở , công thứ c CxHyOz. Chỉ ra mố i liên hê ̣ đú ng
A. y = 2x-z +2. B. y = 2x + z-2. C. y = 2x. D. y = 2x-z.
CxHyOz hay CxHyO2(z/2)
Ta có axit no hở => Tổng số pi = số nhóm COOH = z/2 = (2x + 2 – y) / 2 “Công thức tổng pi”
y = 2x – z + 2 => A
Câu 22: A là axit cacboxylic mac ̣ h hở , chưa no (1 nố i đôi C=C), công thứ c CxHyOz. Chỉ ra mố i liên hê ̣ đú ng
A. y = 2x. B. y = 2x + 2-z. C. y = 2x-z. D. y = 2x + z-2.
Tương tự câu 21
Axit có 1 nối đôi => Tổng pi = 1 + số nhóm COOH = 1 + z/2 = (2x + 2 – y) / 2
y = 2x – z => C
Câu 23: Axit không no, đơn chức có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon có công thức phù hợp là
A. CnH2n+1 -2kCOOH ( n 2). B. RCOOH.
C. CnH2n-1COOH ( n 2). D. CnH2n+1COOH ( n 1).
Xem chuyên đề 1 cách xác định CT “Cách 1 : CnH2n+2 – 2a – m (CHức)m”
Axit có 1 liên kết đôi trong hidrocabon + đơn chức => a = 1 ; m = 1
CnH2n+2 – 2 – 1COOH hay CnH2n – 1 COOH => C
Câu 24: Axit cacboxylic A có công thứ c đơn giả n nhất là C3H4O3. A có công thứ c phân tử là
A. C3H4O3. B. C6H8O6. C. C18H24O18. D. C12H16O12.
CTĐG : (C3H4O3)n hay C3nH4nO3n => Tổng pi + vòng = (2.3n + 2 – 4n)/2 = n + 1
Vì axit luôn có dạng CxHy(COOH)m hay số pi trong gốc COOH = số Oxi / 2
Loại A vì Oxi lẻ ; B thỏa mãn vì tổng pi = 3 = số gốc COOH
Loại C vì có tổng pi + vòng = 7 # 9pi “trong gốc COOH”
Tương tự Loại D vì tổng pi + vòng = 5 # 6pi trong gốc COOH
Câu 25: CTĐGN của một axit hữu cơ X là CHO. Đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO2. CTCT của X là
A. CH3COOH. B. CH2=CHCOOH. C. HOOCCH=CHCOOH. D.Kết quả khác.
CTĐG (CHO)n => C thỏa mãn “Cùng với số C < 6”
Câu 26: Một axit no A có CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit A là
– 4 –
A. C6H9O6. B. C2H3O2. C. C4H6O4. D. C8H12O8.
Bài 24 => (C2H3O2)n => Tổng pi = (2.2n + 2 – 3n)/2 = n/2 + 1 = n “Vì axit no => tổng pi = số nhóm COOH =
số Oxi / 2” n = 2 => C
Câu 27: C4H6O2 có số đồng phân mạch hở thuộc chức axit là
A. 4. B. 3. C. 5. D. tất cả đều sai.
C4H6O2 => số pi = (2.4 + 2 – 6)/2 = 2 => 1 pi trong gốc hidrocacbon “Vì có 1 pi trong gốc COOH – có 2 oxi
=> đơn chức” => Đồng phân “Nhớ đồng phân hình học vì có nối đôi trong hidrocacbon”
C = C – C – COOH ; C – C = C – COOH “có đp hình học”
C = C(C) – COOH => Tổng cộng có 4
Câu 28: Axit cacboxylic đơn chứ c mac ̣ h hở phân nhánh (A) có % O (theo khố i lươn ̣ g) là 37,2. Chỉ ra phát biểu
sai
A. A là m mất mà u dung dic̣ h brom. B. A là nguyên liêu ̣ để điề u chế thủ y tinh hữ u cơ.
C. A có đồ ng phân hình hoc ̣ . D. A có hai liên trong phân tử .
Axit đơn chức => 1 gốc COOH => hay 2 Oxi
%O = 16.2.100% / MAxit = 37,2 % => M Axit = 86 : C4H6O2 “Kinh nghiệm thấy 88 là C4H8O2 no
=> giảm 2 H là 86 hay tăng 1 pi trong gốc hidroacbon”
Mấu chốt ở từ phân nhánh => C = C(C) – COOH
C sai vì không có đp hình học “VÌ R1 giống R2 là CH3”
Có liên kết pi trong mạch hidrocacbon thì có pứ cộng Br2 “Làm mất màu” => A đúng
B đúng điều chế (- CH3 – (COOH)C(CH3) -)n “Học ở bài 1 SGK 12 – nâng cao – hoặc bài polime”
Câu 29: Axit hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O. Để trung hòa 0,05 mol A cần
100ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của A là
A. HOOCCH2CH2COOH. B. HOOCCH(CH3)CH2COOH.
C. HOOCCH2COOH. D. HOOCCOOH.
40,68% C ; 54,24% O => % H => CTĐG : (C2H3O2)n => CT : nOH / nAxit = m “m là nhóm COOH ” => m =
2 => Axit có 2 nhóm COOH => n = 2 => A
Mẹo : đáp án => có 2 nhóm COOH hay 4 Oxi => n = 2
Câu 30: Hợp chất CH3CH(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế là
A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic. B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic.
C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic. D. tên gọi khác.
C C – C
CH3CH(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH hay C – C – C –C – C – COOH
6 5 4 3 2 1
=> Axit 2 – etyl – 5 metyl hexanoic “Xem cách đọc tên SGK”
Câu 31: Giấm ăn là dung dic̣ h axit axetic có nồ ng đô ̣ là
A. 2% →5%. B. 5→9%. C. 9→12%. D. 12→15%.
http://vi.wikipedia.org/wiki/Ax%C3%ADt_axetic
Cụ thể là từ 2% => 6%
Câu 32: Axit axetic tác dụng được với dung dịch nào ?
A. natri etylat. B. amoni cacbonat. C. natri phenolat. D. Cả A, B, C.
Axit axetic “CH3COOH” ; Natri etylat “CH3COONa” ; Amoni cacbonat “(NH4)2CO3” ; Natri phenolat
“C6H5ONa”
Mình không nhớ pứ cho lắm
4 (NH4)2CO3 + 9 CH3COOH => 8 (NH4)CH3COOH + 6 CO2 + 2 H2O
CH3COOH + C6H5ONa => C6H5OH + CH3COONa => D “A mình không rõ”
Nhưng cụ thể , A , B , C đều mang tính bazo và Axit axetic mang tính axit => Có pứ
Câu 33: Trong dãy đồng đẳng của các axit đơn chức no, HCOOH là axit có độ mạnh trung bình, còn lại là axit
yếu (điện li không hoàn toàn). Dung dịch axit axetic có nồng độ 0,001 mol/l có pH là
A. 3 < pH < 7. B. < 3. C. 3. D. 10-3
Vì CH3COOH là chất điện li yếu => Độ điện li < 1
Độ điện li (α) = n / no = CM / CMo < 1“Với n là số phân tử phân li ra ion , no là tổng số phân tử hòa tan hoặc
nồng độ phân ly / nồng độ ban đầu” “SGK 11 NC – 8”
CM < CMo CM < 0,001 => 3 < PH < 7 “Vì là axit => PH < 7 và do log của 0,001 = 3” => A
“Đọc thêm SGK 11 NC – 8 để hiểu hơn về PH”
– 5 –
Câu 34: Độ điện li của 3 dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,01M và HCl được sắp xếp theo thứ tự tăng
dần là
A. CH3COOH 0,01M < HCl < CH3COOH 0,1M.
B. CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl.
C. HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M.
D. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl.
Độ điện li (α) = n / no = CM / CMo “Với n là số phân tử phân li ra ion , no là tổng số phân tử hòa tan”
SGK 11 NC – 8
Đối với chất điện ly mạnh => α = 1 ; Chất điện ly yếu => α < 1
HCL là chất điện ly mạnh => α = 1 ; CH3COOH là chất điện ly yếu
Khi pha loãng => độ điện ly của các chất điện ly đều tăng => CM CH3COOH 0,01 < CM CH3COOH 0,1
=> Độ điện li của CH3COOH 0,01 > … “vì loãng hơn” => D
Câu 35: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là
A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH.
B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH.
C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH.
D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2.
Tính axit thể hiện ở H linh động
Mẹo nhớ pứ với NaOH => C2H5OH không phản ứng với NaOH => H linh động nhỏ nhất
CH3COOH vừa pứ với NaOH , vừa pứ với Na => H linh động lớn nhất => C
Thêm C6H5OH pứ với CO2 => Tính axit của C6H5OH < CO2
Câu 36: Cho 3 axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là
A. ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH.
B. ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH.
C. ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH.
D. BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH.
Xem thêm chuyên đề tính axit , bazo , nhiệt độ sôi => C
chú ý với Ancol Và Axit :
– Các gốc dẩy e (CH3,C2H5….) sẽ làm tăng nhiệt độ sôi do liên kết H bền hơn
VD : CH3COOH<C2H5COOH
– Các gốc hút e (Phenyl,Cl-,I-…..) sẽ làm giẩm nhiệt độ sôi do liên kết H kém bền hơn (độ hút e giảm dần
theo thứ tự F>Cl>Br>I , gốc hút càng mạnh càng làm giảm nhiệt độ sôi và càng xa nhóm chức thì lực
tương tác lại càng yếu đi )
D/ chú ý với các hợp chất thơm có chứa nhóm chức –OH ,-COOH ,-NH2
– Nhóm thế loại 1 ( chỉ chứa các liên kết sigma như :CHkhác , C3H7 …) có tác dụng đẩy e vào nhân
thơm làm liên kết H trong chứ kém bền hơn nên làm tăng nhiệt độ sôi .
– Nhóm thế loại 2 ( chứa liên kết pi như NO2 ,C2H4 …) có tác dụng hút e của nhân thơm làm liên kết H
trong chức kém bền đi nên làm giảm nhiệt độ sôi .
– Nhóm thế loại 3 ( các halogen : -Br ,-Cl ,-F ,-I ..) có tác dụng đẩy e tương tự như nhóm thế loại 1.
Câu 37: Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. H2SO4, CH3COOH, HCl. B. CH3COOH, HCl , H2SO4.
C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH3COOH, H2SO4.
PH của axit : [H+] > 10-7 = 10-a “PH = a” => [H+] càng lớn thì tính axit càng nhỏ “SGK 11 NC – 18”
Giả sử CM của cả 3 chất bằng nhau = x CM
Vì H2SO4 , HCl là chất điện ly mạnh => α = 1 => Phân ly hết hay CM phân li = CM ban đầu
CH3COOH là chất điện li yếu => α < 1 => CM phân li < CM ban đầu
H2SO4 => 2H(+) + SO4(2-)
X 2X
HCl => H(+) + Cl(-)
X X
CH3COOH => H(+) + CH3COO(-)
Từ 3 PT trên => H2SO4 > HCL > CH3COOH “Nông độ H+ trong axit” => PH tăng dần ngược lại :
H2SO4 < HCL < CH3COOH
– 6 –
Câu 38: Trong các phản ứng este hóa giữa ancol và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
khi ta
A. dùng chất háo nước để tách nước. B. chưng cất ngay để tách este ra.
C. cho ancol dư hoặc axit dư. D. tất cả đều đúng.
SGK 12 NC – Bài 1 “Phần cuối cùng”
Câu 39: Đố t cháy hoà n toà n hỗn hơp ̣ X gồ m 2 axit cacboxylic đươc ̣ mol CO2 = mol H2O. X gồm
A. 1 axit đơn chứ c, 1 axit đa chứ c. B. 1 axit no, 1 axit chưa no.
C. 2 axit đơn chứ c no mac ̣ h vò ng D. 2 axit no, mạch hở đơn chứ c.
Xem thêm