Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
17 đề thi học kì 1 Hóa lớp 10 năm 2021 chọn lọc – Đề 1
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (ĐỀ SỐ 1)
Câu 1: Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O. Tồng hệ số cân bằng là:
Câu 2. Cho Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là:
Câu 3. Cho 11,2 gam Fe + HNO3 thu được khí X có thể tích 13,44 lít. Khí X là:
Câu 4. Cho 9,6 gam Mg tác dụng với H2SO4 thu được 0,1 mol khí X. Khí X là:
Câu 5. Cho 5,4 gam Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thoát ra 6,72 lít khí X ( đktc) . Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là:
Câu 6. Cho Al + HNO3 thu được hỗn hợp hai khí N2 và NO tỉ lệ mol 1:1. Tổng hệ số cân bằng của HNO3
Câu 7. Cho Zn tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp gồm N2O và NO theo tỉ lệ thể tích là 2:3. Tổng hệ số của phản ứng là:
Câu 8. Cho m gam Zn tác dụng với HNO3 thu được 6,72 lít khí N2O. m có giá trị là:
Câu 9. Cho m gam Al tác dụng với H2SO4 thu được 13.44 lit khí H2S . m có giá trị là:
Câu 10. Cho 19.2 gam Cu tác dụng với HNO3 được V lít khí NO. Khối lượng của dung dịch sau phản ứng tăng hau giảm bao nhiêu gam:
Câu 11. Cho 8,3 gam Al và Fe tác dụng với HNO3 thu được 13.44 lít khí NO2 ( đktc). Xác định %Al trong hỗn hợp.
Câu 12. Cho 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với H2SO4 thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc). Tỉ lệ khối lượng của Al và Mg là
A. 9/3 B. 9/4 C. 27/24 D. 54/19
Câu 13. Cho hỗn hợp m gam Al và Cu ( có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) tác dụng với HNO3 thu được 1.568 lít khí N2 . Giá trị m là?
Câu 14. Cho MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò môi trường:
Câu 15. Cho Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò môi trường và bị khử là:
Câu 16. Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O. Tìm số phân tử H2SO4 bị khử và môi trường.
Câu 18. P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO. Số phân tử HNO3bị khử và môi trường là”
Câu 19. Cho 5,4 gam Al tác dụng với HNO3 thoát ra khí NO2 . Tính số mol HNO3 đóng vai trò môi trường:
Câu 20. Sơ đồ nào sau đây viết sai:
C/ O2 + 2e → 2O2- D. Cl2 + 2e → 2Cl–
Câu 21. Cho Al → Al3+ + 3e. Đi từ 13,5 gam Al . sẽ có bao nhiêu mol e được tách ra.
Câu 22. Sơ đồ nào sau đây biểu diễn quá trinh oxi hóa.
Câu 23. Cho 5,4 gam Al tác dụng H2SO4 đặc thu được 6,72 lít khí X ( đktc). Tổng hệ số cân bằng là:
Câu 24. Cho phản ứng: P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO. Chất bị oxi hóa là:
Câu 25. Cho m gam Al , Cu tỉ lệ mol 1:1 + HNO3 thu được 11,2 lít khí NO. Giá trị m là:
A. 29,3 gam B. 27.3 gam C. 27,1 gam D. 25,6 gam
Câu 26. Trong phân tử CO2 có bao nhiêu liên kết pi.
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 27. Cho 21.9 gam Al và Cu tác dụng với HNO3 thu được 6,72 lít khí NO. Tỉ lệ mol của Al và Cu là:
A. 1:3 B. 3:1 C/ 2:1 D. 1:2
Câu 28. Cho 0.13 mol Al tác dụng với HNO3 thu được V lít khí N2 va NO theo tỉ lệ mol 1:1 Giá trị của V là:
A. 0.448 lít B. 1.344 lít C. 0.672 lít D. 0.884 lít
Câu 29. Sắp xếp số e trong các ion sau theo thử tự tăng dần.NH4+, SO32-, CO32-.
A. NH4+ < SO32- < CO32- B. NH4+ < CO32- < SO32-
C. SO32- < CO32-< NH4+ D. CO32-< NH4+ < SO32-
Câu 30. Cho m gam hỗn hợp Al, Fe, Cu tác dụng với O2 thu được 19,6 gam chất rắn. Hóa tan hết 19,6 gam chát rắn cần 100 ml dung dịch HCl 12M. Tính m?
A. 10 gam B. 19.6 gam C. 18.2 gam D. 24 gam
Câu 31. Cho nguyên tử X có tổng e ở phân lớp s = 7. X thuộc nhóm A. Cho biết X là nguyên tố nào:
A. Na B. K C. O D. S
Câu 32. Cho các chất sau đây: CO2, CH4, N2, HCl, H2O, O2. Số chất không có sự phân cực.
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 33. Cho X2+ có cấu hình e: [ Ar] 3d6. Tìm vị trí của X:
………………………………
Câu 34. X có hai đồng vị có số khối 13 và 11. Có % đồng vị bằng nhau. 0,25 mol X có khôi lượng:
A. 3 B. 12 C/ 4 D. 6
Câu 35. Cho phản ứng : Na + Cl2 → 2NaCl ∆ H = -882,2 kj
Đây là phản ứng:
A. Thu nhiệt B. tỏa nhiệt. C. không thu nhiệt. D. trao đổi.
Câu 36. X , Y nằm cùng một chu kì, 2 nhóm liên tiếp có tổng e bằng 25. Tính số mol của e nhương đi từ 0,1 mol X và 0.2 mol Y.
A. 0.6 B.0,8 C. 0.7 D. 0.5
Câu 37. Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là: RO2/ Trong đó trong hợp chất khí với H %R bằng 75%. Xác định số cặp e liên kết và chưa liên kết trong oxit cai nhất.
A. 4,2 B. 2,0 C. 4,0 D. 2,4
Câu 38. Cho 32 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 0,5M thu được 44,2 gam muối. Giá trị V :
A. 0.2 lít B. 0.4 lít C. 0.8 lít D. số khác.
Câu 39. X và Y là hai kim loại kiềm có khối luộng 10,1 gam tác dụng hết nước thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Xác định lệ mol X và Y. (MX < MY)
A. 2:3 B. 1:2 C. 2:1 D/ 1:1
Câu 40. Nguyên tố X nằm chu kì 3, nhóm VIA. X thuộc nguyên tố nào sau đây:
A. s B, p C. f D. d
II. Phần tự luận:
Câu 1: Cân bằng; a. FeCl2 + K2Cr2O7 + HCl -> FeCl3 + KCl + CrCl3 + H2O
b. KMnO4 + FeSO4 + H2O → K2SO4 + MnO2 + Fe2(SO4)3 +Fe(OH)3
Câu 2. Cho 4.4 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2(đkc)
a) Xác định tên 2 kim loại và tính %khối lượng hỗn hợp của chúng trong hỗn hợp ban đầu .
b) Nếu ban đầu khối lượng đã dùng 200 gam HCl. Tính nồng độ % của các muối trong dung dịch X.
Câu 3. Hỗn hợp gồm Al và Mg có khối lượng là 3.54 gam được chia thành hai phần bằng nhau:
+ Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 1.904 lít khí H2 (đktc).
+ Phần 2: Hòa tan trong HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ lệ mol là 1:2.
Tính thế tích từng khí NO và N2O ở điều kiện tiêu chuẩn.
17 đề thi học kì 1 Hóa lớp 10 năm 2021 chọn lọc – Đề 2
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (ĐỀ SỐ 2)
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1. Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,03mol N2O và 0,01 mol NO . Giá trị m là
A. 8,1 gam B. 13,5 gam C. 2,43 gam D. 1,35 gam
Câu 2. Hßa tan hoµn toµn 10,2gam hçn hîp X gåm hai kim lo¹i Al, Mg b»ng dung dÞch HCl dư thu ®îc 11,2 lÝt khÝ H2 (®ktc). C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®ưîc lưîng muèi khan lµ
A. 45,7 gam B. 44,2 gam C. 25,2 gam D. 41,5 gam.
Câu 3: Cho 2g một kim loại nhóm IIA tác dụng với dd HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây:
A. Be B. Ba C. Ca D. Mg
Câu 4: Cho 3,9g K tác dụng với 101,8g H2O. C% của dung dịch thu được
A. kết quả khác B. 5,3 C. 5,5 D. 4,8
Câu 5: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,03mol N2O và 0,01 mol NO . Giá trị m là
A. 8,1 gam B. 13,5 gam C. 2,43 gam D. 1,35 gam
Câu 6. Cho phương trình phản ứng hóa học sau đây: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Tổng hệ số nguyên đơn giản nhất của phương trình phản ứng hóa học trên là:
A. 58 B. 64 C. 62 D. 46
Câu 7: Cho phản ứng hoá học : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O
Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là :
A. 3 và 3. B. 3 và 2. C. 1 và 3. D. 4 và 3.
Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (g):
A. 5,81. B. 6,81. C. 3,81. D. 4,81.
Câu 9. Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4, chất nào tác dụng với HNO3 không cho ra khí:
A. Chỉ có Fe3O4. B. FeO. C. Chỉ có Fe2O3. D. FeO và Fe3O4.
Câu 10. Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dung dịch HNO3 loãng thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất. V bằng:
A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít D. 2,240 lít.
Câu 11. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 g muối sunfat. Kim loại đó là:
A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Mg.
Câu 12. Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,05 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là:
A. 232 g. B. 23.2 g. C. 233 g. D. 234 g.
Câu 13. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,73 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:
A. 20 ml. B. 50 ml. C. 100 ml. D. 90 ml.
Câu 14. Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử trong các phản ứng cho sau đây:
1. CaO + CO2 CO2.
2. CuO + CO Cu + CO2.
3. Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3.
4. NaAlO2 + CO2 + H2O Al(OH)3 + NaHCO3.
5. NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4.
6. NaHSO4 + NaHCO3 Na2SO4 + CO2 + H2O.
7. FeCl3 + KI FeCl2 + KCl + I2.
8. FeCl3 + SnCl2 FeCl2 + SnCl4.
A. 3 B. 4 C. 5 D.6
Câu 15: Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hoá và môi trường trong phản ứng:
FeO + HNO3 ¾® Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu?
A. 1 : 3 B. 1 : 10 C. 1 : 9 D. 1 : 2
Câu 16: Cho phản ứng sau: FeS + H2SO4 ¾® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Hệ số cân bằng tối giản của H2SO4 là :
A. 4 B. 12 C. 10 D. 8
Câu 17: Trong phản ứng hoá học sau : 3K2MnO4 + 2H2O Ò 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH. Nguyên tố man gan :
A.Chỉ bi oxi hoá B.Chỉ bị khử
C.Vừa bị oxi hoá , vừa bị khử D.Không bị oxi hoá , không bị khử
Câu 18: Trong các phản ứng phân huỷ dưới đây phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá khử :
A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 B. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
C. (NH4)2Cr2O7 N2 + Cr2O3 + 4H2O D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
Câu 19: Cho phản ứng hoá học sau : SO2 + Cl2 +2H2O Ò H2SO4 + 2HCl . Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng :
A. SO2 là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử B.SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá
C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử D. Cl2 là chất oxi hoá, SO2 là chất khử
Câu 20:Cho phản ứng sau: FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O. Tổng hệ số cân bằng tối giản là số nguyên của các chất bằng :
A.13 B.14 C.15 D.16
II. Phần tự luận:
Câu 1. Cân bằng phương trình phản ưng hóa học sau đây theo phương pháp cân bằng electron:
a. KHSO4 + KMnO4 + FeSO4 → K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O.
b. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O (tỉ lệ mol N2O : N2 = 2:3)
Câu 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau đây:
KMnO4 → Cl2 → KClO3 → Cl2 → FeCl3 → FeCl2 → NaCl → NaOH → NaClO
Câu 3. A là kim loại hóa trị n. Hòa tan 1.62 gam A Trong HCl dư thoát ra 2.016 lít khí H2 (đktc). B là kim loại hóa trị M . Hòa tan 2,24 gam kim loại B trong dung dịch HNO3 thì thu được 896 ml khí NO.
a. Xác định hai kim loại A và B.
b. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B. Cho hỗn hợp X có khối lượng 3.61 gam cho tác dụng với V ml dung dịch H2SO4 0,1M và HCl 0,18M thì phản ứng vừa đủ và thoát ra 2.128 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được b gam hỗn hợp muối.
– Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
– Tính V dung dịch HCl?
– Tính b?
Câu 4. Hỗn hợp A gồm Clo và Oxi : Cho hỗn hợp A phản ứng hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Xác định % theo khối lượng và % theo thể tích của Cl2 và O2 trong hỗn hợp ban đầu.
17 đề thi học kì 1 Hóa lớp 10 năm 2021 chọn lọc – Đề 3
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (ĐỀ SỐ 3)
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Cho các phương trình phản ứng sau :
a) SO2 + Cl2 + 2H2O → H2SO4 +2 HCl b) 2NO2+ 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O
c) CO2 + NaOH → NaHCO3 d) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
e) 3Fe3O4 +28HNO3 → 9Fe(NO3)3+NO + 14H2O f) Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
g) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag h) C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl
i)CH3CH2OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O k) Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 .
Số phản ứng oxi hoá khử là :
A.6 B. 7 C.8 D.9
Câu 2: Trong phản ứng : Cl2 + 2KOH KCl + KClO + H2O
A. Cl2 Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. B. Cl2 Không là chất oxi hoá, không là chất khử.
C. Cl2 Chỉ là chất oxi hoá . D. Cl2 Chỉ là chất khử
Câu 3: Hãy chọn phản ứng mà SO2 có tính oxi hoá :
A. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 B. SO2 + Na2O Na2SO3
C. SO2 + 2H2O + Br2 2HBr + H2SO4 D. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
Câu 4: Cho phản ứng hoá học: Fe + CuSO4 Ò FeSO4 + Cu. Trong phản ứng này đã xảy ra:
A. Sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu. B. Sự khử Fe2+ và sự oxi hoá Cu.
C. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ D. Sự oxi hoá Fe và sự khử Cu2+
Câu 5: Cho các phương trình hoá học :
a) SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 b) SO2 + H2O ⇄ H2SO3
c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 +2MnSO4+2H2SO4 d) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
e) 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3 .
SO2 đều là chất khử trong các phản ứng hoá học:
A. a , b, c, d , e B.a , d , e C.a , d , c , e D.a , c , e
Câu 6 . Cho phản ứng cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm là CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ:
A. nhận 12 electron. B. Nhận 13 electron.
C. nhường 12 electron. D. nhường 13 electron.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị m là
A. 1,12 B. 5,6 C. 0,56 D. 11,2
Câu 8: Cho 40g hỗn hợp ZnO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO tác dụng hết với 200ml dung dịch HCl 0,5M (vừa đủ) thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong X là
A. 43,65 g. B. 50,90 g. C. 42,75 g. D. Kết quả khác.
Câu 9: Cho 4,875 g một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lit khí NO duy nhất (đktc). Kim loại M là:
A. Mg B. Zn C. Ni D. Cu
Câu 10. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,84 g muối sunfat. Kim loại đó là:
A. Mg B. Zn C. Fe D. Al
Câu 11. Phân tử nào sau đây mà số cặp electron chưa tham gia liên kết là 4:
A. HCl B. N2 C. CO2 D. H2O.
Câu 12. Đồng có 2 đồng vị bền và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần phần trăm số nguyên tử của đồng vị đồng có số khối 63.
A. 27% B. 73% C. 26,5% D. 73.5%
Câu 13. Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự là 19 trong bảng tuần hoàn, công thức phân tử của X với oxi và hiđro lần lượt là:
A. XO và XH2. B. XO và XH. C. X2O và XH. D. X2O và XH2.
Câu 14. Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất là YO3.
Nguyên tố Y tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức MY2, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là:
A. Mg (24) B. Fe (56) C. Cu (64) D. Zn (65).
Câu 15. Cho các nguyên tố X(Z=12), Y(Z=11), M(Z=14), N (Z=13). Tính kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:
A. Y > X > M > N. B. M > N > Y > X. C. M > N > X > Y. D. Y > X > N > M.
Câu 16. Tổng số hạt (p, n, e) của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Nguyên tử khối của nguyên tử này là:
A. 19. B. 21. C. 18. D. 20.
Câu 17. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số các loại hạt là 180. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. Số nơtron của R là :
A. 53. B. 75. C. 74. D. 70.
Câu 18. Tổng số electron trong nhóm ion nào PO43– ; SiO32– ; ClO4– ; SO42– đều chứa 50 electron ?
A. PO43– ; SiO32– ; SO42–. B. PO43– ; SiO32– ; ClO4–.
C. SiO32– ; ClO4– ; SO42–. D. PO43– ; ClO4– ; SO42–.
Câu 19. Dãy chất nào dưới đây được xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử?
A. KCl, HCl, Cl2. B. Cl2, KCl , HCl.
C. HCl, Cl2, KCl. D. Cl2, HCl, KCl.
Câu 20. Kim loại A có khối lượng 2.352 gam tác dụng với Oxi tạo ra oxit có khối lượng 3.248 gam oxit. Kim loại A là:
A. Al B. Fe C. Cu D. Mg
II. Phần tự luận:
* Nguyên tử:
Câu 1. XO2– có tổng số hạt là 89. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 29. Xác định nguyên tố X. (Biết trong O có số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện).
Câu 2. Nguyên tử X của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện.
a) Xác định tên R.
b) Y là đồng vị của X. Y có ít hơn X là 1 nơtron và Y chiếm 4% về số ngtử của R. Tính nguyên tử lượng trung bình của R.
Câu 3. Nguyên tố Cl trong tự nhiên là một hh gồm hai đồng vị 35Cl và 37Cl .Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5.Tính phần trăm về khối lượng của 35Cl trong muối kaliclorat KClO3 .
Câu 4. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố Y là 28. Trong đó hạt không mang điện chiếm khoảng 35%. Hãy xác định cấu tạo hạt nhân ( số proton và nơtron), số khối A, viết cấu hình electron và gọi tên nguyên tố Y.
* Bảng tuần hoàn:
Câu 5. Để hòa tan hoàn toàn 1,16 g một hidroxit kim loại R hoá trị II cần dùng 1,46 g HCl. Xác định tên kim loại R, viết công thức hidroxit.
Câu 6. X là nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII. Oxit cao nhất của nó có phân tử khối là 272 đvC.
a) Xác định tên X.
b) Y là kim loại hóa trị II. Cho 10,08 lít khí X (đkc) tác dụng Y thu được 90 g muối. Tìm tên Y.
Câu 7. Cho 3 g hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z. Để trung hoà dung dịch Y cần 0,2 mol HCl. Xác định nguyên tố A .
Câu 8. Oxit của R có dạng ROx có %O = a. Hợp chất khí với hidro của R có %H = b. Tỉ lệ giữa a và b bằng 10:2
Xác định R?
Câu 9. Một hợp chất của Cacbon là hidro có khối lượng riêng là 2.4107 gam/lít. %H trong hợp chất là 11,11%. Tìm công thức của hợp chất.
* Oxi hóa khử:
Câu 10. Cho một thanh đồng vào 50 ml dd AgNO3 .Sau một thời gian lấy thanh đồng ra sấy khô cân lại thấy nặng hơn trước 2,28 g.
a) Viết phương trình pư. Biểu diền các quá trình khử , oxi hóa.
b) Tính lượng Ag sinh ra và nồng độ Cu(NO3)2 trong dd nhận được.
Câu 11. Hòa tan m gam Zn bằng dd HNO3 0,25M (vừa đủ) thu được 0,03 mol NO và 0,02 mol NO2 và dd chứa x gam muối.
a) Viết phương trình pư và các quá trình khử , oxi hóa xảy ra.
b) Tính giá trị của m và x.
c) Tính thể tích dd HNO3 0,25M cần dùng.
Câu 12. Hỗn hợp gồm hơi S và Cl2 có thể tích là 2.912 lít ( đktc) có tỉ khối hơi so với hidro là 28. Cho hỗn hợp tác dụng với K và Mg thu được hỗn hợp muối có khối lượng là 13.64 gam. Tính % theo khối lượng của kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 13. Cho 0,48 gam Mg và 1.215 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm 336ml khí NO và 364 ml khí Y. (Là một trong các khí có thể cho sau đây: NO, N2O, NO2, N2). Xác định công thức của khí Y.
17 đề thi học kì 1 Hóa lớp 10 năm 2021 chọn lọc – Đề 4
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (ĐỀ SỐ 4)
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1. Cho quá trình : Fe→ Fe3+ + 3e. Quá trình trên là quá trình :
A. quá trình khử. B. quá trình oxi hoá C. quá trình nhận e. D. quá trình trao đổi.
Câu 2. Cho 6C, 16S, 11Na, 12Mg. Dãy có chiều giảm tính bazơ và tăng tính axit của các oxit là:
A. Na2O, MgO, CO2, SO3. B. MgO, Na2O, SO3, CO2.
C. Na2O, MgO, SO3, CO2. D. MgO, Na2O, CO2, SO3.
Câu 3. Cho dãy các chất sau đây: NH4Cl, NaCl, MgO, NH3, CO2, NH4NO3, SCl4. Số chất có liên kết ion trong phân tử là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4. Cho 5.2 g bột kẽm vào 100ml dung dịch CuCl2 0,75M. Lắc kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng. Xác định số mol của các chất trong dung dịch thu được.
A. 4.8 gam. B. 5.125 gam C. 0.325 gam. D. Kết quả khác.
Câu 5. Tinh thế nào sau đây thuộc loại tinh thể phân tử:
A. Kim cương. B. NaCl. C. Nước đá. D. CuCl2
Câu 6. Góc liên kết của hai chất nào sau đây có độ lớn bằng nhau:
A. NH3 và H2O. B. CH4 và CO2 C. H2O và CH4 D. C2H2 và H2S
Câu 7. Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 3 : 1. B. 1 : 3. C. 5 : 1. D. 1 : 5.
Câu 8. Cho các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử ?
A. 4NH4 + 5O2 → 4NO + 6H2O
B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp FeS , FeS2 , CuS2 , Cu2S với tỉ lệ mol như nhau và có tổng khối lượng là 9.92 gam thì tổng số mol electron đã nhường là:
A. 0.72 mol B. 0.58 mol C. 0.84 mol D. Số khác.
Câu 10. Dãy chất nào cho dưới đây có phân tử đều là phân tử không phân cực?
A. N2, CO2, Cl2, H2. B. N2, l2, H2, HCl. C. N2, HI, Cl2, CH4. D. Cl2, SO2. N2, F2
Câu 11. Cho 0,2 mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm III A tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được 53,4g muối khan. R là
A. Al. B. B. C. Br. D. Ca.
Câu 12. Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, cùng nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 l khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
Câu 13. Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được 6 gam hỗn hợp các chất rắn. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc) và muối Fe(NO3)3. Tìm m?
A. 5.04 gam B. 4.48 gam C. 5.6 gam D. 8.4 gam.
Câu 14. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng HTTH là
A. Na ở ô 11, chu kỳ III, nhóm IA. B. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA.
C. F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA. D. Ne ở ô 10, chu kỳ II, nhóm VIIIA.
Câu 15: Cho 1 gam kim loại Al tác dụng với 1 gam khí Cl2 sẽ tạo ra m gam muối AlCl3. Giá trị của m là
A. 1g B. 2g C. 1,253g D. 6,892g
Câu 16. Hòa tan m g Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:
A. 0,56 g B. 1,12 g C. 11,2 g D. 5,60 g
Câu 17. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,6 mol Ag và 0,3 mol Cu vào dung dịch axit HNO3 dư, được 8,96 lít khí Y duy nhất (đktc). Chất khí Y là:
A. NO2 B. N2 C. N2O D. NO
Câu 18: Cho kim loại A có hoá trị II tác dụng đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 44,45 gam muối và 7,84 lit khí ở ĐKTC. Kim loại A là
A.Zn. B.Mg. C.Fe. D.Ca.
Câu 19: Cho 64 gam hỗn hợp gồm CuO, MgO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là
A.120 gam. B.160 gam. C. 170 gam. D. 180 gam.
Câu 20. Cho 0.972 gam Al tác dụng với H2SO4 đặc thì thu được 0.3024 lít khí X. Phản ứng hóa học tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là:
A. 19 B. 23 C. 42 D. 45
II. Phần tự luận:
Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 40, trong đó số n và số p khác nhau không quá 1 đơn vị.
a) Tính số khối, số p, n, e và viết kí hiệu X?
b) Viết cấu hình e và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
Câu 2. Cho 2,24g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra cho qua ống đựng 4,2g CuO được đun nóng. Xác định khối lượng của chất rắn ở trong ống sau phản ứng.
Câu 3. Hòa tan m gam Fe bằng dd HNO3 dư theo ptpư: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O, thu được 6,72 lit khí N2 (ở đktc) và dd chứa x gam muối.
a) Cân bằng phương trình , viết quá trình khử , oxi hóa xảy ra.
b) Tính giá trị của m và x.
c) Tính thể tích dd HNO3 1,5 M cần dùng.
17 đề thi học kì 1 Hóa lớp 10 năm 2021 chọn lọc – Đề 5
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (ĐỀ SỐ 5)
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1. Cho phản ứng HCl + K2Cr2O7 → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò môi trường là :
A. 14 B. 8 C. 12 D. 6
Câu 2. Cho một phi kim R nằm ở nhóm chính x (x lẻ) trong bảng hệ thống tuần hoàn: Hợp chất khí với Hiđrô và Oxit cao nhất của R có dạng là:
A. RH(8-x), R2Ox. B. RHx, RO(8-x). C. RH(8-x), ROx/2. D. RHx , R2Ox.
Câu 3. X3+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d5. Y2+ có tồng số electron là 28. X và Y cách nhau bao nhiêu nguyên tố.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4. Để hòa tan 16.8 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y thì cần 1 mol HCl. Để hòa tan 33.6 gam hỗn hợp kim loại đó thì đã dùng bao nhiêu lít dung dịch HCl (0.5M). Biết đã dùng dư 25% so với lượng cần phản ứng. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là :
A. 4 lít B. 5 lít C. 2.5 lít D. 2 lít
Câu 5. Cho 19.2 gam kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được khí NO, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 13.2 gam. Kim loại ban đầu là:
A. Al B. Fe C. Cu D. Mg
Câu 6. Cho m gam hỗn hợp Al và Mg có tỉ lệ mol Al : mol Mg = 2 :1 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 4.48 lít khí H2S. Tính m ?
A. 15.6 gam B. 14 gam C. 15,2 gam D. Số khác.
Câu 7. Hòa tan 30 gam hỗn hợp oxit kim loại thì cần x mol HCl . Cô cạn dung dịch sau thu được 44.2 gam muối clorua. X có giá trị nhỏ nhất là :
A. 0.13 mol B. 0.39 mol C. 0.26 mol D. 0.52 mol
Câu 8. Cho phản ứng 2H2 + O2 2H2O + H = +80kj
Phát biểu đúng :
A. Cứ 2 mol H2 tác dụng với 1 mol O2 giải phóng 80 kj.
B. Để thu được 2 mol H2O từ 2 mol H2 và 1 mol O2 thì cần cung cấp năng lượng 80 kj.
C. Để có 1 mol H2O từ qmol H2 và 0.5 mol O2 thì cần năng lượng cung cấp là 80 kj
D. để tạo ra 2 mol H2O từ 2 mol H2 và 1 mol O2 thì giải phóng năng lượng 80 kj.
Câu 9. Cho FeO tác dụng với HNO3 thu được khí NO. Phương trình có tổng hệ số cân bằng là :
A. 20 B. 24 C. 22 D. 26
Câu 10. A, B, C là ba nguyên tố có tổng số proton là 36. Xác định tổng số electron độc thân của X, Y, Z.
A. 2 B. 3 C. 1 D. 5
Câu 11. Chọn phát biểu đúng về phản ứng oxi hóa khử.
A. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi proton.
B. Phản ứng chỉ có dự mất electron.
C. Phản ứng hóa học chỉ có sự nhận electron.
D. Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.
Câu 12. Cho quá trình khử sau : N2 + ae → nN3-. a có giá trị :
A. 3 B. 2 C. 6 D. 12
Câu 13. Cho phản ứng hóa học sau : HCl + K2Cr2O7 → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò môi trường.
A. 14 B. 8 C. 12 D. 6
Câu 14. Cho phản ứng hóa học sau đây : S + O2 → SO2. Phát biểu sai là :
A. S là chất khử. B. S là chất bị oxi hóa. C. S là chất mất electron. D. S là chất bị khử.
Câu 15. Cho 2,7 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 6.72 lít khí X. ( duy nhất) . Khối lượng dung dịch sau phản ứng :
A. Tăng 11,1 găm B. Tăng 2,7 gam.
C. Giảm 11.1 gam D. Giảm 13.8 gam.
Câu 16. Tinh thể nào sau đây là tinh thể nguyên tử :
A. Kim cương. B. Nước đá. C. Muối ăn D. Iot.
Câu 17. Cho phản ứng hóa học sau đây : ½ N2 + 3/2 H2 NH3 + 180 kj.
H của phản ứng 2NH3 N2 + 3H2 có giá trị là :
A. +90 kj B. – 90 kj C. +360 kj D. -360 kj
Câu 18. Cho phản ứng hóa học Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò môi trường là :
A. 36 B. 30 C. 6 D. 32
Câu 19. Phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa khử :
A. Tao đổi. B. Phân hủy. C. Kết hợp D. Thế.
Câu 20. Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết ion.
A. H2O, NaCl, CaO, KCl B. CaO, MgO, KCl, Na2O.
C. CH4, NH3, SO2, CO2 D. KCl, NH2, CaO, H2O.
II. Phần tự luận:
Câu 1. X+, Y– có cấu hình electron giống cấu hình của Ar.
a. Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
b. Viết công thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hidro, và công thức hidroxit cao nhất.
c. Cho 2.34 gam X tác dụng với 0.56 lít khí Y2 (đktc). Tính khối lượng chất rắn tạo thành.
Câu 2. Cho 8,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl 36.5%, d = 1,25g/ml vừa đủ thì thu được 3.36 lít khí (đktc).
a. Xác định tên hai kim loại và % theo khối lượng của hai kim loại.
b. Tính C% của dung dịch tạo thành.
c. Nếu cho 22.5 gam hỗn hợp hai kim loại trên tác dụng với V lít dung dịch ở trên (biết dư 20% so với lượng cần phản ứng) Tính V?
Xem thêm