Câu hỏi:
Hình thang cân ABCD có đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC, BD là tia phân giác của-góc D. Tính chu vi của hình thang, biết BC = 3cm.
Trả lời:
Ta có: AD = BC = 3 (cm) (tính chất hình thang cân)(ABD) = (BDC) (so le trong)(ADB) = (BDC) ( do DB là tia phân giác của góc D )⇒ (ABD) = (ADB)⇒ABD cân tại A⇒ AB = AD = 3 (cm)BDC vuông tại B(BDC) + C = (ADC) = C (gt)Mà (BDC) = 1/2 (ADC) nên (BDC) = 1/2 CC + 1/2 C = ⇒ C = Từ B kẻ đường thẳng song song AD cắt CD tại E.Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = DE và AD = BE⇒ DE = 3 (cm), BE = 3 (cm)(BEC) = (ADC) (đồng vị)Suy ra: (BEC) = C⇒BEC cân tại B có C = ⇒BEC đều⇒ EC = BC = 3 (cm)CD = CE + ED = 3 + 3 = 6(cm)Chu vi hình thang ABCD bằng:AB + BC + CD + DA = 3 + 3 + 6 + 3 = 15 (cm)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hình thang cân ABCD có AB //CD, AB < CD. Kẻ các đường cao AH, BK. Chứng minh rằng: DH = CK
Câu hỏi:
Hình thang cân ABCD có AB //CD, AB < CD. Kẻ các đường cao AH, BK. Chứng minh rằng: DH = CK
Trả lời:
Xét hai tam giác vuông AHD và BKC:(AHD) = (BKC) = AD = BC (tính chất hình thang cân)C = D (gt)Suy ra: AHD = BKC (cạnh huyền, góc nhọn)⇒ HD = KC
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hình thang cân ABCD có AB // CD, O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng OA = OB, OC = OD.
Câu hỏi:
Hình thang cân ABCD có AB // CD, O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng OA = OB, OC = OD.
Trả lời:
Xét ADC và BCD, ta có:AD = BC (tính chất hình thang cân)(ADC) = (BCD) (gt)DC chungDo đó: ADC = BCD (c.g.c) ⇒ = Trong OCD ta có: = ⇒ OCD cân tại O ⇒ OC = OD (1)AC = BD (tính chất hình thang cân) ⇒ AO + OC = BO + OD (2)Từ (1) và (2) suy ra: AO = BO.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN. Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN. Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
Trả lời:
ABC cân tại A⇒B = C = (– A) / 2 (tính chất tam giác cân) (1)AB = AC (gt) ⇒ AM + BM = AN + CNMà BM = CN (gt) ⇒ AM = AN⇒ AMN cân tại A⇒ = = (– A) / 2 (tính chất tam giác cân) (2)Từ (1) và (2) suy ra: = B⇒ MN // BC (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)Tứ giác BCNM là hình thang có B = CVậy BCNM là hình thang cân.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN. Tính các góc của tứ giác BMNC biết rang góc ∠A = 400
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN. Tính các góc của tứ giác BMNC biết rang góc A =
Trả lời:
B = C = ( – ) / 2 = Mà + B = (hai góc trong cùng phía nên bù nhau)Suy ra: = – B = – = = = (tính chất hình thang cân)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BE, CF. Chứng minh rằng BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BE, CF. Chứng minh rằng BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
Trả lời:
+) Do BE và CF lần lượt là tia phân giác của góc B và góc C nên ta có:Mà tam giác ABC cân tại A nên B = CSuy ra: ABE = ACFXét hai tam giác AEB và AFCCó AB = AC (ABC cân tại A)ABE = ACF (chứng minh trên)A là góc chung⇒ AEB = AFC (g.c.g) ⇒ AE = AF ⇒ AEF cân tại A⇒ AFE = (− A) / 2 và trong tam giác ABC: B = (− ∠A) / 2⇒AFE = B ⇒ FE//BC ( có hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau).⇒ Tứ giác BFEC là hình thang.Vì FE//BC nên ta có: FEB = EBC (so le trong)Lại có: FBE = EBC ( vì BE là tia phân giác của góc B)⇒FBE = FEB⇒ FBE cân ở F ⇒ FB = FE⇒ Hình thang BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên (đpcm)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====