Câu hỏi:
Tính tích: 9 . 2.
Trả lời:
Ta có 9x5y4 . 2x4y2 = (9 . 2) (x5 . x4) (y4 . y2) = 18x9y6.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Ở lớp 7, ta đã học cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia các đa thức một biến.
Các phép tính với đa thức (nhiều biến) được thực hiện như thế nào?
Câu hỏi:
Ở lớp 7, ta đã học cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia các đa thức một biến.
Các phép tính với đa thức (nhiều biến) được thực hiện như thế nào?Trả lời:
Sau bài học này chúng ta giải quyết bài toán này như sau:
Các phép tính với đa thức (nhiều biến) được thực hiện tương tự các phép tính với đa thức một biến.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai đa thức: P = x2 + 2xy + y2 và Q = x2 – 2xy + y2.
a) Viết tổng P + Q theo hàng ngang.
Câu hỏi:
Cho hai đa thức: P = x2 + 2xy + y2 và Q = x2 – 2xy + y2.
a) Viết tổng P + Q theo hàng ngang.Trả lời:
a) Tổng P + Q được viết theo hàng ngang như sau:
P + Q = (x2 + 2xy + y2) + (x2 – 2xy + y2)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau.
Câu hỏi:
b) Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau.
Trả lời:
b) Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau, ta được:
P + Q = (x2 + 2xy + y2) + (x2 – 2xy + y2)
= (x2 + x2) + (2xy – 2xy) + (y2 + y2)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- c) Tính tổng P + Q bằng cách thực hiện phép tính trong từng nhóm.
Câu hỏi:
c) Tính tổng P + Q bằng cách thực hiện phép tính trong từng nhóm.
Trả lời:
c) Tổng P + Q bằng cách thực hiện phép tính trong từng nhóm, ta được:
P + Q = (x2 + x2) + (2xy – 2xy) + (y2 + y2)
= 2×2 + 2y2.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính tổng của hai đa thức:
M = x3 + y3 và N = x3 – y3.
Câu hỏi:
Tính tổng của hai đa thức:
M = x3 + y3 và N = x3 – y3.Trả lời:
M + N = (x3 + y3) + (x3 – y3)
= (x3 + y3) + (x3 – y3) = x3 + y3 + x3 – y3
= (x3 + x3) + (y3 – y3) = 2×3.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====