Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Giáo án Luyện tập Toán 8 Bài 1 : Hình bình hành
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
– Hoàn thiện và củng cố lỹ thuyết, HS nhận biết được 1 cách sâu hơn về định nghĩa hình bình hành, nắm vững các tính chất của HBH và các dấu hiệu nhận biết.
– HS trình bày và vận dụng được tính chất của HBH để suy ra các góc – các đoạn thẳng bằng nhau, vận dụng các dấu hiệu để nhận biết HBH.
2. Kỹ năng:
– Biết cách chứng minh bài toán hình, các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
3. Thái độ:
– Tích cực, tự giác, hợp tác.
4. Phát triển năng lực:
– Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
– Năng lực tính toán: HS biết tính toán cho phù hợp.
– Năng lực hợp tác: HS biết hợp tác, hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao ; biết nêu những mặt được và mặt thiếu sót của cá nhân và cả nhóm.
– Chứng minhh các bất đẳng thức đơn giản.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
– Compa, thước, bảng phụ.
2. Học sinh:
– Compa, thước, bảng nhóm.
C. Phương pháp
– Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, …
D. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ:
– HS1: phát biểu định nghĩa, tính chất HBH, vẽ hình, ghi GT-KL của các tính chất đó.
– HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết HBH.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động 15’ |
||
Câu 1. Tứ giác ACBD là hình bình hành thì (Chọn câu đúng): /p> Câu 2. Tứ giác MNPQ là hình bình hành thì (Chọn câu sai): A. phụ nhau. B. MN // PQ, MN = PQ C. MP và NQ cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. D. bù nhau. |
Câu 3. Hình bình hành là hình thang có:( Chọn câu sai) A. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường B. Có hai cạnh bên song song. C. Có hai góc đối diện bù nhau. D. có hai cạnh bên bằng nhau Câu 4. Các câu sau đúng hay sai: a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành. b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành. |
Câu 5. Cho ∆ABC có M, N, P là trung điểm của AB, BC, CA. Chứng minh rằng: MNCP là hình bình hành. ( Điền vào chỗ trống): – Xét ABC có M, N là trung điểm của AB, BC → MN là………..của ABC → MN………………AC. – Chứng minh tương tự ta có: MP là đường trung bình của ABC →……………. – Xét tứ giác MNCP có……….. và…………. → MNCP là hình bình hành. |
Hoạt động 2: Luyện tập (30’) |
||
Bài 47 trang 93 Sgk – Cho HS đọc đề và phân tích đề bài – Yêu cầu HS ghi GT – KL – Yêu cầu HS chỉ ra các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. – GV hướng dẫn HS tìm PP chứng minh – Cho HS lên bảng trình bày – Gọi HS nhận xét – Để chứng minh A,O,C thẳng hàng ta cần chứng minh điều gì ? – AHCK là hình bình hành thì AC và HK gọi là gì ? – Mà O là gì của HK ? – Do đó O là gì của AC ? – Cho HS lên bảng trình bày – Gọi HS nhận xét Bài 48 trang 93 Sgk – Cho HS đọc đề. Vẽ hình nêu GT-KL – Cho HS chia nhóm hoạt động. Thời gian làm bài 5’ ! Nối BD và AC. Dựa vào dấu hiệu hai cặp cạnh đối song song. Sử dụng đường trung bình của tam giác – Nhắc nhở HS chưa tập trung – Gọi đại diện nhóm lên trình bày – Các nhóm nhận xét |
– HS đọc đề và phân tích – HS viết GT – KL – HS trả lời các dấu hiệu – HS trả lời các câu hỏi của GV để tìm ra PP giải. – HS lên bảng trình bày – HS nhận xét – Ta cần chứng minh O là trung điểm AC – AHCK là hình bình hành thì AC và HK gọi là đường chéo – O là trung điểm của HK – O cũng là trung điểm của AC – HS lên bảng trình bày – HS nhận xét – HS đọc đề, vẽ hình nêu GT-KL – HS suy nghĩ cá nhân trước khi chia 4 nhóm – Ta có: EB=EA (gt) HA=HD (gt) ⇒ HE là đường trung bình của ∆ABD Do đó HE // BD Tương tự HE là đường trung bình của ∆CBD Do đó EG// BD Nên HE // GF (cùng // với BD) Chứng minh tương tự ta có: EF // GH Vậy EFGH là hình bình hành ( 2 cặp cạnh đối song song ) – Đại diện nhóm lên trình bày – HS nhân xét |
Bài 47 trang 93 Sgk /p> /p> Chứng minh a) Xét ∆AHD và ∆CKB có: (vì H ⊥ BD, CK ⊥ BD ) AD=BC (ABCD là hbh ) (vì AD//BC ) Vậy ∆AHD = ∆CKB (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ AH = CK Ta có AHBD CKBD ⇒AH//CK(cùng//với BD) Do đó AHCK là hình bình hành ( 2 cạnh đối song song và bằng nhau ) b) Ta có AC và HK gọi là đường chéo ( vì AHCK là hình bình hành ) mà O là trung điểm của HK Nên O cũng là trung điểm của AC Do đó A,O,C thẳng hàng Bài 48 trang 93 Sgk /p> /p> Chứng minh – Ta có: EB=EA (gt) HA=HD (gt) ⇒ HE là đường trung bình của ∆ABD Do đó HE // BD Tương tự HE là đường trung bình của ∆CBD Do đó EG// BD Nên HE // GF (cùng // với BD) Chứng minh tương tự ta có: EF // GH Vậy EFGH là hình bình hành ( 2 cặp cạnh đối song song )
|
Hoạt động 4: Vận dụng (5’) |
||
– Treo bảng phụ. Cho HS đọc dề – Gọi HS lên bảng điền – Cho HS nhận xét – GV hoàn chỉnh |
– HS đọc đề – HS lên bảng 1c 2b 3d – HS nhận xét – HS sửa bài vào vở |
1/ Nếu ABCD là hình bình hành thì: /p> 2/ Tứ giác có …… là hình bình hành: /p> 3/ Tứ giác có …… là hình bình hành: a) AB=CD và AD//BC b) AC=BD và AB//CD c) AD=BC và AB//CD d) AB=CD và AB//CD |
Hoạt động 4: Mở rộng (2’) |
||
Bài 49 trang 93 Sgk ! a) Chứng minh AKIC là hình bình hành b) Sử dụng định lí đường thẳng đi qua trung điểm cạnh thứ nhất và song song với cạnh thứ hai sẽ đi qua trung điểm cạnh thứ ba |
– Dấu hiệu tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau – HS về xem lại định lí đường trung bình trong một tam giác |
Bài 49 trang 93 Sgk |
5. Hướng dẫn học sinh tự học (3p)
– Ôn tập lại kiến thức về HBH, xem lại các bài tập trên.
– Chứng minh dấu hiệu 4 “tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành”.
– Làm các bài tập 48 (tr93-SGK), bài 87; 88; 91- SBT (đối với học sinh khá).
Xem thêm