Giới thiệu về tài liệu:
– Số câu hỏi trắc nghiệm: 21 câu
– Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có đáp án – Toán lớp 8:
Trắc nghiệm Toán 8
Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Bài 1: Các phân thức có mẫu chung là?
A. (x – 2)(x + 2)2
B. (2 – x)(x – 2)2(x + 2)2
C. (x – 2)2(x + 2)2
D. (x – 2)2
Lời giải
Ta có các phân thức có mẫu lần lượt là (x – 2)2; (x + 2)2; x – 2.
Nên mẫu thức chung là (x – 2)2.(x + 2)2.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 2: Các phân thức có mẫu chung là?
A. 4(x + 3)2
B. 4(x – 3)(x + 3)
C. (x – 3)(x + 3)`
D. 4(x – 3)2
Lời giải
Ta có các phân thức: có mẫu lần lượt là:
4x – 12 = 4(x – 3); 4x + 12 = 4(x + 3); 9 – x2 = -(x – 3)(x + 3)
Nên mẫu thức chung có phần hệ số là 4 và phần biến số là (x – 3)(x + 3).
Hay mẫu thức chung là 4(x – 3)(x + 3).
Đáp án cần chọn là: B
Bài 3: Chọn câu sai?
A. Mẫu thức chung của các phân thức là 5x(x – 2)(x + 3)?
B. Mẫu thức chung của các phân thức là 62y3.
C. Mẫu thức chung của các phân thức là x2 – 1.
D. Mẫu thức chung của các phân thức là (x + 2)2(x – 2)2.
Lời giải
+ Hai phân thức có mẫu là 5(x – 2)(x + 3); x(x + 3) nên mẫu thức chung là 5x(x – 2)(x + 3), do đó A đúng.
+ Các phân thức có mẫu là 2x2y; 3xy3; 6y nên mẫu thức chung là 6x2y3, do đó B đúng.
+ Các phân thức có mẫu là x – 1; x + 1; x2 – 1. Ta có x2 – 1 = (x – 1)(x + 1) nên mẫu thức chung là (x – 1)(x + 1) = x2 – 1, do đó C đúng.
+ Các phân thức có mẫu là (x – 2)2; (x + 2)2; (x – 2)3 nên mẫu thức chung là (x – 2)3(x + 2)2, do đó D sai.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 4: Chọn câu sai?
A. Mẫu thức chung của các phân thức là 12a.
B. Mẫu thức chung của các phân thức là 18ab.
C. Mẫu thức chung của các phân thức là (x2 – 1)(x – 1).
D. Mẫu thức chung của các phân thức là 3x(x – 2y)4.
Lời giải
+ Hai phân thức có mẫu là 3a; 4 nên mẫu thức chung là 12a, do đó A đúng.
+ Các phân thức có mẫu là 6a; 18ab; 9b nên mẫu thức chung là 18ab, do đó B đúng.
+ Các phân thức có mẫu là
x2 + 2x + 1 = (x + 1)2; x2 – 1 = (x – 1)(x + 1). Nên mẫu thức chung là (x – 1)(x + 1)2 = (x2 – 1)(x + 1), do đó C sai.
+ Các phân thức có mẫu là (x – 2y)2; (x – 2y)4; 3x nên mẫu thức chung là 3x(x – 2y)4, do đó D đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 5: Đa thức 12(x – 1)(x – 2)2 là mẫu chung của các đa thức nào sau đây?
Lời giải
+ Ta có BCNN của 3 và 4 là 12 nên các phân thức mẫu chung là 12(x – 1)(x – 2)2. do đó A đúng.
+ Các phân thức có mẫu thức chung là 6(x – 1)(x – 2)3, do đó B sai.
+ Ta có x2 – 4 = (x – 2)(x + 2) nên mẫu chung của các phân thức là 12(x – 2)(x + 2)(x – 1) = 12(x2 – 4)(x – 1), do đó C sai.
+ Vì BCNN của 3 và 5 là 15 nên mẫu thức chung của các phân thức là 15(x – 2)3(x – 1) do đó D sai.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 6: Cho . Điền vào chỗ trống để được các phân thức có cùng mẫu. Hãy chọn câu đúng?
A. 4x; x + 2
B. 2x; x + 2
C. 4x; x + 1
D. 4x2; x + 2
Lời giải
Ta có mẫu thức chung của hai phân thức là 2x(x + 2) = 2x2 + 4x
Do đó nhân cả tử và mẫu của phân thức với 2x ta được:
Nhân cả tử và mẫu của phân thức với (x + 2) ta được:
Vậy các đa thức cần điền lần lượt là 4x; x + 2.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 7: Cho . Điền vào chỗ trống để được các phân thức có cùng mẫu. Hãy chọn câu đúng?
A. 8x + 8; 3x2 + 3
B. 4x + 8; 3x2 + 3x
C. 8x + 1; 3x2 + x
D. 4x + 4; 3x2 + 3x
Lời giải
Ta có:
x2 + 3x + 2 = x2 + 2x + x + 2 = x(x + 2) + (x + 2) = (x + 1)(x + 2)
x2 + 4x + 4 = (x + 2)2.
Ta có mẫu thức chung của hai phân thức là (x + 1)(x + 2)2.
Do đó nhân cả tử và mẫu của phân thức với (x + 2) ta được:
Nhân cả tử và mẫu của phân thức với (x + 1) ta được:
Vậy các đa thức cần điền lần lượt là 4x + 8; 3x2 + 3x.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 8: Để có các phân thức có cùng mẫu, ta cần điền vào các chỗ trống:
Các đa thức lần lượt là?
A. x2(x + 1); 3x3
B. x(x + 1); 3x2
C. x(x – 1); 3x2
D. x + 1; 3x3
Hiển thị đáp án
Lời giải
Đáp án cần chọn là: A
Bài 9: Để có các phân thức có cùng mẫu, ta cần điền vào các chỗ trống
Các đa thức lần lượt là?
A. x – 3; 5x + 10
B. (x – 3)2(x + 5); 5x – 25
C. (x – 3)(x + 5); 5x + 25
D. (x – 3)(x + 5); x + 5
Lời giải
Ta có:
x2 + 8x + 15 = x2 + 5x + 3x + 15 = x(x + 5) + 3(x + 5) = (x + 3)(x + 5)
x2 + 10x + 25 = (x + 5)2.
Mẫu thức chung của hai phân thức sau khi rút gọn là (x + 5)(x – 3).
Các đa thức cần điền lần lượt là (x – 3)(x + 5); 5x + 25.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 10: Cho các phân thức .
Bạn Nam nói rằng mẫu thức chung của các phân thức trên là 6(x – 1)(x + 1)2.
Bạn Minh nói rằng mẫu thức chung của các phân thức trên là 4(x – 1)(x + 1
Chọn câu đúng?
A. Bạn Nam đúng, bạn Minh sai.
B. Bạn Nam sai, bạn Minh đúng.
C. Hai bạn đều sai
D. Hai bạn đều đúng.
Lời giải
Ta có:
Ta có BCNN(3;4) = 12 nên mẫu chung của các phân thức trên là 12(x – 1)(x + 1) = 12(x2 – 1).
Do đó cả hai bạn đều sai.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 11: Mẫu thức chung của các phân thức là?
A. x(x2 – 1)
B. x(x – 1)2
C. x2 – 1
D. x(x – 1)
Lời giải
Mẫu chung của các phân thức là
(x + 1)(x – 1). x = x(x2 – 1).
Đáp án cần chọn là: A
Bài 12: Mẫu thức chung của các phân thức là?
A. 12x2y3
B. 12x2y4
C. 6x3y2
D. 12x4y
Lời giải
Các mẫu thức lần lượt là: 6x2y; x2y3; 12xy4
Ta có phần hệ số của mẫu thức chung là BCNN(6; 12) = 12
Phần biến số là: x2y4
Suy ra mẫu chung của các phân thức là 12x2y4.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 13: Đa thức nào sau đây là mẫu thức chung của các phân thức ?
A. (x – y)2
B. x – y
C. 3(x – y)2
D. 3(x – y)3
Lời giải
Mẫu thức của hai phân thức là 3(x – y)2 và (x – y)
Nên mẫu thức chung có phần hệ số là 3, phần biến số là (x – y)3 ⇒ Mẫu thức chung 3(x – y)2.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 14: Đa thức nào sau đây là mẫu thức chung của các phân thức ?
A. (x + 3)3
B. 3(x + 3)2
C. 3(x + 3)3
D. (x + 3)4
Lời giải
Mẫu thức của hai phân thức là (x + 3)3 và 3(x + 3).
Nên mẫu thức chung có phần hệ số là 3, phần biến số là (x + 3)3 ⇒ Mẫu thức chung 3(x + 3)3.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 15: Cho . Điền vào chỗ trống để được các phân thức có cùng mẫu. Hãy chọn câu đúng?
A. 4x; x + 2
B. 2x; x + 2
C. 4x; x + 1
D. 4x2; x + 2
Lời giải
Ta có mẫu thức chung của hai phân thức là 2x(x + 2) = 2x2 + 4x
Do đó nhân cả tử và mẫu của phân thức với 2x ta được:
Nhân cả tử và mẫu của phân thức với (x + 2) ta được:
Vậy các đa thức cần điền lần lượt là 4x; x + 2.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 16: Cho . Điền vào chỗ trống để được các phân thức có cùng mẫu. Hãy chọn câu đúng?
A. 8x + 8; 3x2 + 3
B. 4x + 8; 3x2 + 3x
C. 8x + 1; 3x2 + x
D. 4x + 4; 3x2 + 3x
Lời giải
Ta có:
x2 + 3x + 2 = x2 + 2x + x + 2 = x(x + 2) + (x + 2) = (x + 1)(x + 2)
x2 + 4x + 4 = (x + 2)2.
Ta có mẫu thức chung của hai phân thức là (x + 1)(x + 2)2.
Do đó nhân cả tử và mẫu của phân thức với (x + 2) ta được:
Nhân cả tử và mẫu của phân thức với (x + 1) ta được:
Vậy các đa thức cần điền lần lượt là 4x + 8; 3x2 + 3x.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 17: Để có các phân thức có cùng mẫu, ta cần điền vào các chỗ trống:
Các đa thức lần lượt là?
A. x2(x + 1); 3x3
B. x(x + 1); 3x2
C. x(x – 1); 3x2
D. x + 1; 3x3
Lời giải
Đáp án cần chọn là: A
Bài 18: Để có các phân thức có cùng mẫu, ta cần điền vào các chỗ trống
Các đa thức lần lượt là?
A. x – 3; 5x + 10
B. (x – 3)2(x + 5); 5x – 25
C. (x – 3)(x + 5); 5x + 25
D. (x – 3)(x + 5); x + 5
Lời giải
Ta có:
x2 + 8x + 15 = x2 + 5x + 3x + 15 = x(x + 5) + 3(x + 5) = (x + 3)(x + 5)
x2 + 10x + 25 = (x + 5)2.
Mẫu thức chung của hai phân thức sau khi rút gọn là (x + 5)(x – 3).
Các đa thức cần điền lần lượt là (x – 3)(x + 5); 5x + 25.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 19: Cho các phân thức .
Bạn Nam nói rằng mẫu thức chung của các phân thức trên là 6(x – 1)(x + 1)2.
Bạn Minh nói rằng mẫu thức chung của các phân thức trên là 4(x – 1)(x + 1
Chọn câu đúng?
A. Bạn Nam đúng, bạn Minh sai.
B. Bạn Nam sai, bạn Minh đúng.
C. Hai bạn đều sai
D. Hai bạn đều đúng.
Lời giải
Ta có:
Ta có BCNN(3;4) = 12 nên mẫu chung của các phân thức trên là 12(x – 1)(x + 1) = 12(x2 – 1).
Do đó cả hai bạn đều sai.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 20: Cho các phân thức .
Bạn Mai nói rằng mẫu thức chung của các phân thức trên là (a – b)(b – c)(a – c).
Bạn Nhung nói rằng mẫu thức chung của các phân thức trên là (b – a)(c – b)(c – a).
Chọn câu đúng?
A. Bạn Mai đúng, bạn Nhung sai.
B. Bạn Mai sai, bạn Nhung đúng.
C. Hai bạn đều sai.
D. Hai bạn đều đúng.
Lời giải
Các phân thức có mẫu thức lần lượt là (a – b).(b – c); (c – b)(c – a) = (b – c)(a – c); (b – a)(a – c) = -(a – b)(a – c).
Nên mẫu thức chung của các phân thức trên là (a – b)(b – c)(a – c), do đó bạn Mai nói đúng.
Nhưng ta cũng có thể đổi mẫu chung trên thành -(a – b)(b – c)(c – a) = (b – a)(c – b)(c – a) nên bạn Nhung cũng đúng.
Do đó cả hai bạn đều đúng.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 21: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
ta được các phân thức lần lượt là:
Lời giải
Ta có:
Ta đem quy đồng các phân số vừa rút gọn được là: với mẫu thức chung là 2(x – y)2(x + y) ta được:
Vậy các phân thức sau khi rút gọn và quy đồng lần lượt là:
Đáp án cần chọn là: D
Bài giảng Toán 8 Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức