Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán 8 Chương 1 Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử Bài viết gồm 50 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 8. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Chương 1 Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Mời các bạn đón xem:
A. Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử ta được
A. | B. |
C. | D. |
Câu 2: Phân tích đa thức thành nhân tử ta được:
A. | B. |
C. | D. |
Câu 3: Phân tích đa thức thành nhân tử ta được:
Powered By
A. | B. |
C. | D. |
Câu 4: Giá trị của tại bằng:
A. 0 | B. 1 | C. 2 | D. 3 |
Câu 5: Giá trị x thỏa mãn là:
A. | B. | C. | D. |
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
ĐS:
Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử rồi tính giá trị của biểu thức:
ĐS:
a, A = 5
b, B = 2
c, C = 720
d, D = 22,5
Bài 4: Tính nhanh
a, 93 – 92 .(-1) – 9.11 + (-1).11
b, 2016.2017 – 20172
ĐS:
a, 700
b, – 1
Bài 5: Tìm x biết
a,
b,
ĐS:
a, x = 0, x = 3
b, x = -8, x = -1, x = 0
Bài 6: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) a4 – 8a3 + a2 – 8a;
b) x2 – bx + ax – ab;
c) 2xy + 4z + 8y + xz.
Lời giải:
a) a4 – 8a3 + a2 – 8a
= a3(a – 8) + a(a – 8)
= (a3 + a)(a – 8)
= a(a2 + 1)(a – 8)
b) x2 – bx + ax – ab
= x(x – b) + a(x – b)
= (x – b)(x + a)
c) 2xy + 4z + 8y + xz
= (2xy + xz) + (4z + 8y)
= x(2y + z) + 4(z + 2y)
= (z + 2y)(x + 4).
Bài 7: Tìm x biết:
x(x + 2) + x2 = – 2x.
Lời giải:
x(x + 2) + x2 = – 2x
x(x + 2) + x2 + 2x = 0
x(x + 2) + x(x + 2) = 0
2x(x + 2) = 0
Vậy x = 0; x = – 2 .
Bài 8: Tính nhanh:
a) 15.55 + 37.122 + 15.45 – 37.22;
b) 252 + 352 – 90 + 70.25.
Lời giải:
a) 15.55 + 37.122 + 15.45 – 37.22
= (15.55 + 15.45) + (37.122 – 37.22)
= 15.(55 + 45) + 37. (122 – 22)
= 15.100 + 37. 100
= (15 + 37).100
= 52 . 100
= 5200
b) 252 + 352 – 90 + 70.25
= 252 + 70.25 + 352 – 90
= 252 + 2.25.35 + 352 – 90
= (25 + 35)2 – 90
= 602 – 90
= 3600 – 90
= 3510.
Bài 9: Tính giá trị của biểu thức A = x2 + y2 – 9z2 + 2xy khi x + y – 3z = 0.
Lời giải:
A = x2 + y2 – 9z2 + 2xy
A = x2 + 2xy + y2 – 9z2
A = (x + y)2 – (3z)2
A = (x + y – 3z)(x + y + 3z)
Thay x + y – 3z = 0 vào A, ta được: A = 0.(x + y + 3z) = 0.
III. Bài tập vận dụng
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a, | b, |
c, | d, |
e, | f, |
Bài 2: Tìm x, biết:
a,
b,
B. Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử
Khái niệm: Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
– Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử là cách nhóm các hạng tử phù hợp nhằm xuất hiện nhân tử chung hoặc sẻ dụng các hằng đẳng thức.
– Ta vận dụng phương pháp nhóm hạng tử khi không thể phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung hay bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Ví dụ: Phân tích đa thức x2 – 4x + xy – 4y thành nhân tử.
Lời giải:
x2 – 4x + xy – 4y
= (x2 – 4x) + (xy – 4y)
= x(x – 4) + y(x – 4)
= (x – 4)(x + y)
Xem thêm