Lý thuyết Toán lớp 8 Bài 3: Hình thang cân
A. Lý thuyết Hình thang cân
1. Khái niệm
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
2. Tính chất của hình thang cân
+ Hai cạnh bên bằng nhau.
+ Hai đường chéo bằng nhau.
Ví dụ:
Hình thang cân EFGH có hai cạnh bên EH = FG, hai đường chéo EG = FH.
3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
– Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
– Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
B. Bài tập Hình thang cân
Bài 1. Cho hình thang cân ABCD (như hình vẽ) có Số đo của bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Vì ABCD là hình thang cân nên ta có: và .
Mà . Suy ra .
Nên Suy ra
Vậy
Bài 2. Cho hình thang cân ABCD đáy nhỏ AB = 4 cm, đáy lớn CD = 10 cm, cạnh bên BC = 5 cm. Tính đường cao AH.
Hướng dẫn giải
Kẻ BI ⊥ CD tại I.
Vì ABCD là hình thang cân nên ta có:
AD = BC
Do đó ΔAHD = ΔBKC (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra DH = CK.
Hay
Do ABCD là hình thang cân nên AD = BC = 5 cm.
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ADH vuông tại H, ta có:
AD2 = AH2 + DH2
Suy ra AH2 = AD2 – DH2 = 52 – 32 = 16.
Do đó AH = 4 cm.
Xem thêm các bài tóm tắt Lý thuyết Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 2: Tứ giác
Lý thuyết Bài 3: Hình thang cân
Lý thuyết Bài 4: Hình bình hành
Lý thuyết Bài 5: Hình chữ nhật
Lý thuyết Bài 6: Hình thoi
Lý thuyết Bài 7: Hình vuông